Giải Địa Lí 6 Chân trời sáng tạo Bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến và tọa độ địa lí

Hoidap.vietjack.com trân trọng giới thiệu: lời giải bài tập Địa Lí lớp 6 Bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến và tọa độ địa lí sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Địa Lí 6 Bài 1. Mời các bạn đón xem:

1 323


Giải bài tập Địa Lí 6 Bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến và tọa độ địa lí

Câu hỏi trang 114 Địa Lí lớp 6Ngày xưa, trong những cuộc hành trình, các tàu biển thường xuyên bị mất phương hướng. Ví dụ, một cơn bão có thể đưa tàu đi xa hơn nơi nó muốn đến. Để khắc phục điều này, con người đã nỗ lực tìm kiếm cách xác định chính xác vị trí, cách tìm đường đi đến mọi địa điểm trên bề mặt Trái Đất. Vì thế, một mạng lưới kia, vĩ tuyến tưởng tượng bao phủ toàn bộ quả Địa Cầu đã ra đời, giúp họ làm được điều này.

Trả lời:

Dựa vào hệ thống kinh, vĩ tuyến và tọa độ địa lí để xác định vị trí mọi địa điểm trên bề mặt Trái Đất.

Câu hỏi 2 trang 115 Địa Lí lớp 6Quan sát hình 1.2, hãy xác định tọa độ địa lí của các điểm A, B, C, D.

Câu hỏi 2 trang 115 Địa Lí lớp 6 - Chân trời sáng tạo

Trả lời:

Câu hỏi 2 trang 115 Địa Lí lớp 6 - Chân trời sáng tạo

Tọa độ địa lí của các điểm A, B, C, D trên bản đồ là:

- A (400B, 800Đ).

- B (200B, 400Đ).

- C (400N, 200Đ).

- D (200N, 400T).

Câu hỏi 3 trang 115 Địa Lí lớp 6Dựa vào nội dung mô tả lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ thế giới (hình 1.3a), hãy mô tả đặc điểm lưới kinh, vĩ tuyến của các hình còn lại (hình 1.3b, hình 1.3c).

Hình 1.3a có "Kinh tuyến là những đường thẳng song song cách đều nhau. Vĩ tuyến cũng là những đường thẳng song song và cách đều nhau. Các kinh, vĩ tuyến vuông góc với nhau"

Bài 1. Hệ thống kinh, vĩ tuyến và tọa độ Địa lí

Trả lời:

- Hình 1.3b: Kinh tuyến là những đường thẳng đồng quy nhau ở một điểm tại cực Bắc. Vĩ tuyến là những vòng tròn đồng tâm.

- Hình 1.3c: Kinh tuyến và vĩ tuyến gốc là những đường thẳng, các kinh tuyến vĩ tuyến còn lại là những đường cong.

Câu hỏi 3 trang 115 Địa Lí lớp 6Dựa vào nội dung mô tả lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ thế giới (hình 1.3a), hãy mô tả đặc điểm lưới kinh, vĩ tuyến của các hình còn lại (hình 1.3b, hình 1.3c).

Hình 1.3a có "Kinh tuyến là những đường thẳng song song cách đều nhau. Vĩ tuyến cũng là những đường thẳng song song và cách đều nhau. Các kinh, vĩ tuyến vuông góc với nhau"

Bài 1. Hệ thống kinh, vĩ tuyến và tọa độ Địa lí

Trả lời:

- Hình 1.3b: Kinh tuyến là những đường thẳng đồng quy nhau ở một điểm tại cực Bắc. Vĩ tuyến là những vòng tròn đồng tâm.

- Hình 1.3c: Kinh tuyến và vĩ tuyến gốc là những đường thẳng, các kinh tuyến vĩ tuyến còn lại là những đường cong.

Luyện tập trang 116 Địa Lí lớp 6Dựa vào hình 1.4, em hãy hoàn thành các nhiệm vụ và trả lời những câu hỏi sau:

1. Mô tả đặc điểm lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ trên.

2. Tìm trên bản đồ các vĩ tuyến:

- Vòng cực Bắc, vòng cực Nam.

- Chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam.

3. Xác định tọa độ địa lí của các điểm A, B, C, D.

Bài 1. Hệ thống kinh, vĩ tuyến và tọa độ Địa lí

Trả lời:

1. Vĩ tuyến là những đường thẳng song song cách đều nhau; kinh tuyến gốc là đường thẳng, còn những kinh tuyến còn lại là những đường cong.

2. Vòng cực Bắc, vòng cực Nam, chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam

Bài 1. Hệ thống kinh, vĩ tuyến và tọa độ Địa lí

3. Tọa độ Địa lí của các điểm A, B, C, D

- A (300B, 1500T)

- B (600B, 900Đ).

- C (300N, 600Đ).

- D (600N, 1500T).

Vận dụng trang 116 Địa Lí lớp 6Dựa vào bản đồ hành chính Việt Nam, em hãy xác định và ghi ra tọa độ địa lí trên đất liền bốn điểm cực: cực Bắc, cực Nam, cực Đông và cực Tây của lãnh thổ nước ta.

Trả lời:

Tọa độ địa lí trên đất liền bốn điểm cực: cực Bắc, cực Nam, cực Đông và cực Tây của lãnh thổ nước ta.

- Cực Bắc (23023′B, 105019′Đ).

- Cực Nam (8033′B, 104049′Đ).

- Cực Đông (12038′B, 109027′Đ).

- Cực Tây (22024′B, 102008′Đ).

Bài 1. Hệ thống kinh, vĩ tuyến và tọa độ Địa lí

Bài viết liên quan

1 323