Quan sát cấu tạo thành tế bào vi khuẩn Gr- và vi khuẩn Gr+ ở hình 7.3
Trả lời Câu hỏi 2 trang 121 Sinh học 10 sách Kết Nối Tri Thức, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Sinh học 10
Câu hỏi 2 trang 121 Sinh học 10: Quan sát cấu tạo thành tế bào vi khuẩn Gr- và vi khuẩn Gr+ ở hình 7.3, hãy giải thích vì sao hai loại vi khuẩn này lại bắt màu khác nhau khi nhuộm Gram.
Trả lời:
Vi khuẩn bắt màu Gram âm hay Gram dương do sự khác nhau về thành phần, cấu trúc thành tế bào của vi khuẩn :
- Vi khuẩn Gram dương có lớp peptidoglycan dày, nhiều acid teichoic, chúng không bị ảnh hưởng bởi sự tẩy màu bằng cồn nên vẫn giữ nguyên được màu tím ban đầu nếu vách tế bào không bị ảnh hưởng bởi các yếu tố như tuổi, tác dụng của kháng sinh,...
- Vi khuẩn Gram âm có một lớp peptidoglycan mỏng gắn với lớp phospholipid kép, xen kẽ các protein ở màng ngoài, lớp màng này dễ bị phá hủy bởi cồn khi tẩy màu, do đó phức hợp tinh thể tím gentian - iod không bền, bị tẩy màu và màu được thay bởi các thuốc nhuộm khác.
Luyện tập và vận dụng (trang 121)
Mở đầu trang 116 Sinh học 10: Vệt màu khổng lồ trên vùng biển Ireland (H.a)...
Câu hỏi 2 trang 118 Sinh học 10: Giải thích vì sao vi sinh vật có tốc độ trao đổi chất nhanh...
Câu hỏi 1 trang 118 Sinh học 10: Đọc bảng 20, phân biệt các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật...
Câu hỏi 1 trang 121 Sinh học 10: Làm thế nào có thể phân loại được các vi sinh vật...
Câu 2 trang 121 Sinh học 10: Hình dưới có hai loài vi khuẩn, một loài mọc tạo khuẩn lạc to...
Bài viết liên quan
- Giải Sinh học 10 (Kết nối tri thức) Bài 20: Dự đa dạng và phương pháp nghiên cứu vi sinh vật
- Giải Sinh học 10 (Kết nối tri thức) Bài 21: Trao đổi chất, sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật
- Giải Sinh học 10 (Kết nối tri thức) Bài 22: Vai trò và ứng dụng của vi sinh vật
- Giải Sinh học 10 (Kết nối tri thức) Bài 23: Thực hành: Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật thông dụng, tìm hiểu về các sản phẩm công nghệ vi sinh vật và làm một số sản phẩm lên men từ v