Tại sao lá ở một số loài thực vật (tía tô, rau dền, huyết dụ,…) lại có màu đỏ hoặc tím

Trả lời Bài 5 trang 55 Sinh học 10 sách Chân Trời Sáng Tạo, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Sinh học 10

430


Giải bài tập Sinh học lớp 10 Ôn tập chương 2

Bài 5 trang 55 Sinh học 10: Tại sao lá ở một số loài thực vật (tía tô, rau dền, huyết dụ,…) lại có màu đỏ hoặc tím trong khi lá ở các loài khác thì không?

Trả lời:

Ở thực vật có các sắc tố thực vật như chlorophyll, carotenoid, anthocyanin,... có vai trò hấp thu năng lượng ánh sáng để thực vật thực hiện quang hợp. Lá ở một số loài thực vật (tía tô, rau dền, huyết dụ,…) lại có màu đỏ hoặc tím là do trong lá có chứa lượng sắc tố Anthocyanins cao hơn các sắc tố còn lại.

Xem thêm các bài giải sách giáo khoa Sinh học 10 bộ sách Chân Trời Sáng Tạo hay, chi tiết khác:

 Bài 1 trang 55 Sinh học 10: Chú thích các thành phần cấu tạo của tế bào nhân sơ trong hình dưới đây...

 Bài 2 trang 55 Sinh học 10: Các phát biểu sau đây là đúng hay sai? Giải thích...

 Bài 3 trang 55 Sinh học 10: Khi bị mắc bệnh do vi khuẩn gây ra, bệnh nhân thường được kê đơn thuốc có chứa kháng sinh...

 Bài 4 trang 55 Sinh học 10: Tại sao khi sử dụng các loại thuốc tiêu diệt các loài động vật kí sinh (giun tròn) thường ảnh hưởng...

 Bài 5 trang 55 Sinh học 10: Tại sao lá ở một số loài thực vật (tía tô, rau dền, huyết dụ,…) lại có màu đỏ hoặc tím...

 Bài 6 trang 55 Sinh học 10: Khi hình dạng tế bào thay đổi có thể ảnh hưởng đến chức năng của tế bào, ví dụ...

Bài viết liên quan

430