David Frye và Micheal Edidin tại trường Đại học tổng hợp Johns Hopkins đã đánh dấu protein màng của tế bào người
Trả lời Bài 4 trang 51 Sinh học 10 sách Chân Trời Sáng Tạo, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Sinh học 10
Bài 4 trang 51 Sinh học 10: David Frye và Micheal Edidin tại trường Đại học tổng hợp Johns Hopkins đã đánh dấu protein màng của tế bào người và tế bào chuột bằng hai loại dấu khác nhau và dung hợp các tế bào lại. Họ dùng kính hiển vi để quan sát các dấu ở tế bào lai, kết quả quan sát như Hình 9.16.
a) Thí nghiệm này nhằm chứng minh điều gì?
b) Em hãy giải thích kết quả thí nghiệm.
Trả lời:
a) Quan sát thí nghiệm, ta thấy các protein màng ở tế bào lai được trộn lẫn với nhau sau thời gian 1 giờ chứng tỏ các protein màng có sự di chuyển trên màng sinh chất → Thí nghiệm này nhằm chứng minh tính chất động của màng sinh chất.
b) Giải thích kết quả thí nghiệm: Màng sinh chất có tính chất “động”. Các phân tử protein trên màng có khả năng chuyển động tương đối trong khung phospholipid của màng dẫn đến các protein màng của tế bào lai được trộn lẫn với nhau sau một thời gian.
Câu hỏi 1 trang 42 Sinh học 10: Tên gọi “tế bào nhân thực” xuất phát từ đặc điểm nào của tế bào...
Câu hỏi 3 trang 43 Sinh học 10: Dựa vào Hình 9.3, hãy cho biết...
Câu hỏi 7 trang 45 Sinh học 10: Dựa vào Hình 9.7, hãy...
Câu hỏi 9 trang 45 Sin học 10: Dựa vào Hình 9.8, hãy...
Luyện tập trang 46 Sinh học 10: So sánh cấu trúc của ti thể và lục lạp...
Câu hỏi 13 trang 47 Sinh học 10: Hoạt động chức năng của lysosome có ý nghĩa gì đối với tế bào...
Câu hỏi 14 trang 47 Sinh học 10: Hậu quả gì sẽ xảy ra cho tế bào nếu lysosome bị vỡ...
Câu hỏi 17 trang 48 Sinh học 10: Màng sinh chất được cấu tạo từ những thành phần nào...
Câu hỏi 18 trang 48 Sinh học 10: Tại sao nói màng sinh chất có tính “khảm động”...
Câu hỏi 22 trang 50 Sinh học 10: Mô động vật được giữ ổn định nhờ có cấu trúc nào...