
.-.
Bạc đoàn
335
67
Câu trả lời của bạn: 10:17 09/01/2021
**** là đ-- (thui tui khum đen túi nên khum ns âu?)
****you mom:đmm
mother **** mother:mẹ *** mẹ
Câu trả lời của bạn: 05:59 25/12/2020
Vì khi chúng ta mắc bệnh mà tiếp xúc với nhau khi bạn ho thì virut được phát tán ra không khí hoặc tồn tại trên bề mặt bằng phẳng vài giờ. Chỉ cần họ ho vào mặt bạn hoặc bạn chạm vào mặt phẳng chứa virut rồi đưa lên mắt mũi miệng thì vô tình bạn đã đưa virut vào cơ thể bạn.Và cứ 1 lên 10, 10 lên 100, và rồi từ 1 người mang virut mà đã lây ra cộng đồng với vận tốc rất nhanh
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 09:40 24/12/2020
I.Trắc nghiệm
Câu 1. Khi ta nghe thấy tiếng trống, bộ phận dao động phát ra âm là
A. Dùi trống.
B. Mặt trống.
C. Tang trống.
D. Viền trống.
Câu 2. Vật nào dưới đây không được gọi là nguồn âm
A. Dây đàn dao động.
B. Mặt trống dao động.
C. Chiếc sáo đang để trên bàn.
D. Âm thoa dao động.
Câu 3. Âm thanh phát ra từ cái trống khi ta gõ vào nó sẽ to hay nhỏ, phụ thuộc vào
A. Độ căng của mặt trống.
B. Kích thước của dùi trống.
C. Kích thước của mặt trống.
D. Biên độ dao động của mặt trống.
Câu 4. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là
A. Anh ảo, không hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vật.
B. Ảnh thật, hứng được trên màn, nhỏ hơn vật.
C. Ảnh ảo, không hứng được trên màn, bằng vật.
D. Ảnh thật, hứng được trên màn, bằng vật.
Câu 5. Trong các lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn có công suất lớn ? Câu giải thích nào sau đây là đúng?
A. Để cho lớp học đẹp hơn.
B. Chỉ để tăng cường độ sáng cho lớp học.
C. Để cho học sinh không bị chói mắt.
D. Để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài.
Câu 6 Trên ô tô, xe máy người ta thường gắn gương cầu lồi để quan sát các vật ở phía sau mà không dùng gương phẳng vì:
A. ảnh nhìn thấy ở gương cầu lồi rõ hơn ở gương phẳng.
B. ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn ảnh nhìn thấy trong gương phẳng.
C. vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sáng rõ hơn gương phẳng.
D. vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.
Câu 7. Ta nghe được âm to và rõ hơn khi
A. Âm phản xạ truyền đến tai cách biệt với âm phát ra.
B. Âm phản xạ truyền đến tai cùng một lúc với âm phát ra.
C. Âm phát ra không đến tai, âm phản xạ truyền đến tai.
D. Âm phát ra đến tai, âm phản xạ không truyền đến tai.
Câu 8: Độ cao thấp của âm phụ thuôc vào yếu tố nào cùa âm phát ra ?
A. Biên độ dao động
B. Tần số dao động
C : Độ to của âm
C. Tốc độ âm phát ra
II. TỰ LUẬN
Câu 9: a, Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng 1đ
b, Hãy xác định tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ và pháp tuyến trong sự phản xạ ánh sáng được biểu di
Câu hỏi:
Câu 11. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang 9), hãy cho biết nhận định nào sau đây không đúng ?
A. Mùa bão thường bắt đầu từ tháng 6 và kết thúc vào tháng 12.
B. Mùa bão có xu hướng chậm dần từ Bắc vào Nam.
C. Tháng 9 có tần suất bão lớn nhất.
D. Các cơn bão di chuyển vào nước ta chủ yếu theo hướng đông.
Câu 12: Địa hình có tính bất đối xứng hai sườn Đông – Tây rõ rệt là đặc điểm vùng núi nào?
A. Tây Bắc B. Trường Sơn Nam C. Đông Bắc D. Trường Sơn Bắc
Câu 13: Hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc tỉnh (thành phố) nào sau đây:
A. Hoàng Sa thuộc tỉnh Khánh Hòa,
B. Hoàng Sa thuộc tp Đà Nẵng, Trường Sa thuộc Khánh Hòa,
C. Trường Sa thuộc thành phố Đà Nẵng
D. Trường Sa và Hoàng Sa thuộc tp Đà Nẵng
Câu 14: Để tăng tỉ lệ dân thành thị nước ta cần phải
A. Khuyến khích dân nông thôn vào sinh sống và làm việc ở các đô thị.
B. Phát triển công nghiệp, dịch vụ ở trung du miền núi và nông thôn.
C. Đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa.
D. Tăng cường xây dựng giao thông nông thôn, nhất là miền núi.
Câu 15: Nhận xét nào đúng về sự biến động tỉ trọng sản lượng cà phê Đông Nam Á so với Thế giới qua biểu đồ sau :
A. Sản lượng cà phê của Đông Nam Á giảm.
B. Sản lượng cà phê của Đông Nam Á tăng.
C. Tỉ trọng sản lượng cà phê của Đông Nam Á giảm.
D. Tỉ trọng sản lượng cà phê của Đông Nam Á tăng.
Câu 16: Bảng nhiệt độ trung bình tháng 7 của 1 số địa điểm:
Địa điểm
Lạng Sơn
Hà Nội
Vinh
Huế
Quy Nhơn
Tp Hồ Chí Minh
Nhiệt độ 0C
27,0
28,9
29,6
29,4
29,7
27,1
Vì sao nhiệt độ trung bình tháng 7 của các địa điểm ở Trung Bộ cao hơn các địa điểm ở phía Bắc và phía Nam?
A. Chịu tác động của các khối khí nóng
B. Chịu tác động của tín phong Bắc bán cầu
C. Chịu tác động của địa hình đón gió
D. Chịu tác động của gió Tây Nam vượt dãy Trường Sơn gây Fơn khô nóng
Câu 17: Việt Nam nằm trong vùng nội tuyến Bắc bán cầu nên trong năm thường xuyên chịu ảnh hưởng của loại gió nào?
A. Gió Đông Bắc B. Gió mùa châu Á
C. Gió Tín phong D. Gió Tây Vịnh Bengan
Câu 18: Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ mở rộng do:
A. Thềm lục địa hẹp và sâu
B. Đồi núi ăn lan ra sát biển
C. Đồi núi lùi sâu vào đất liền, thềm lục địa nông mở rộng
D. Phù sa biển bồi lấp
Câu 19: Địa hình đồng bằng sông Hồng không có đặc điểm nào sau đây:
A. Diện tích đất phèn lớn nhất
B. Có hệ thống đê chia cắt
C. Vùng trong đê không được bồi phù sa thường xuyên, có các ruộng cao bạc màu
D. Diện tích 15000km2, do phù sa sông Hồng- Thái Bình bồi đắp
Câu 20: Đâu không phải là mục tiêu chính của ASEAN ?
A. Xây dựng một khu vực hòa bình, ổn định, có nền kinh tế, văn hóa, xã hội phát triển.
B. Giải quyết những khác biệt trong nội bộ liên quan đến mối quan hệ của khối với các tổ chức quốc tế khác.
C. Tổ chức các cuộc hội nghị, hội thảo, diễn đàn, chương trình dự án để cùng nhau phát triển.
D. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục và tiến bộ xã hội của các nước thành viên.
Câu trả lời của bạn: 09:31 24/12/2020
11.Chọn D
12.Chọn B
13.Chọn B
14.Chọn C
16.ChọnD
17.ChọnB;18.ChọnD,
19.Chọn A;20.ChọnC
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 09:26 24/12/2020
Nguyên nhân:
-Do:
+ Cát lấn: các trận gió đưa cát lấn ra xung quanh.
+Sự biến đổi khí hậu toàn cầu do trái đất nóng lên.
+Tác động của con người: đốn hạ cây xanh để xây dựng, làm củi đun,phá rừng, canh tác không hợp lý,…
Biện pháp:
- Đưa nước vào hoang mạc bằng giếng nước cổ truyền, bằng giếng khoan sâu hay bằng kênh mương dẫn nước để khai thác hoang mạc.
- Trồng cây gây rừng để vừa chống cát bay, vừa cải tạo khí hậu hoang mạc và hạn chế quá trình hoang mạc hóa.
Thi tốt nhaa!
Câu trả lời của bạn: 09:23 24/12/2020
Nguyên nhân: Do các khói bụi từ các nhà máy, xí nghiệp và phương tiện giao thông thải ra bầu khí quyển
Hậu quả: Tạo nên mưa axit, tăng hiệu ứng nhà kính làm cho nhiệt độ trái đất nóng lên, băng ở hai cực tan ra làm cho mực nước biển và đại dương dâng cao
Là học sinh em có biện pháp bảo vệ không khí:
+Cùng nhau vận động trồng thêm cây xanh
+Hạn chế dùng túi nilon
+Đừng vứt chai nhựa ra môi trường
+Tiết kiệm nước
+Chuyển sang dùng thực phẩm dinh dưỡng không dùng động vật để giảm bớt khi thải
+Tuyên truyền cho mọi người thấy được tác hại của việc suy thoái môi trường.
Chúc bạn thi tốt!
Ngoài lề:Mai tui thi văn,lí,địa òi:(
Câu trả lời của bạn: 09:15 24/12/2020
bùng nổ dân số là dân số tăng nhanh và đột biến
Nguyên nhân
Do dân số tăng quá nhanh, tỉ lệ sinh cao.
Hậu quả :
- Dân số tăng nhanh vượt quá khả năng giải quyết các vấn đề ăn, mặc, ở, học hành, việc làm... đã trở thành gánh nặng đôi với các nước có nền kinh tế chậm phát triển.
- Đã đẩy nhanh tốc độ khai thác tài nguyên làm suy thoái môi trường,diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp, đất bạc màu, khoáng sản cạn kiệt,thiếu nước sạch,...
- Dân cư trên Trái Đất phân bố ko đều, có nơi tập trung đông dân cư, có nơi dân cư thưa thớt
-Dân cư phân bố chủ yếu tại : Châu Á, Châu Mĩ, Châu Phi, vùng đồng bằng và các thành phố lớn
- Những nơi này tập trung đông dân cư vì có điều kiện thuận lợi : địa hình bằng phẳng,đất đai màu mỡ, khí hậu ôn hoà, có nhiều đô thị,....
cái này đã có trong sgk
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 22:45 23/12/2020
Văn thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức về các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, trong xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích.
Câu trả lời của bạn: 22:41 23/12/2020
Khi mở một bảng tính mới sẽ có bao nhiêu trang tính trống?
A.1
B.2
C.3
D.4
Vì:
-Một bảng tính mới mở gồm 3 trang tính trống.
-Các trang tính được phân biệt bằng tên(ngầm định là Sheet 1, Sheet 2, Sheet 3) trên các nhãn ở phía dưới màn hình.
-Trang tính đang được kích hoạt là trang tính đang được hiển thị trên màn hình có tên với chữ đậm.
-Để kích hoạt một trang tính, em nháy chuột vào tên trang tính tương ứng
Câu trả lời của bạn: 22:35 23/12/2020
I'm not going home because my parents have to go home and go home to work and go to school tomorrow morning
Dịch:
Tôi không về nhà vì bố mẹ tôi phải về nhà, đi làm và sáng mai đi học.
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 22:33 23/12/2020
Câu hỏi:
what do you do
Trả lời:
I memorized it to do the end of term 1 exam well
Dịch :
Tôi học thuộc đề cương để làm tốt bài thi cuối học kì 1
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 22:31 23/12/2020
Chọn B.
Câu trả lời của bạn: 22:27 23/12/2020
bùng nổ vào mùa xuân năm 40
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 22:23 23/12/2020
Câu 1.
- Loại: là phương thức tồn tại chung
- Thể: là sự hiện thực hóa của loại.
- Tác phẩm văn học bao gồm: tự sự, trữ tình, kịch.
+ Các thể loại trữ tình: ca dao, thơ cách luật, thơ tự do, thơ trào phúng…
+ Các thể loại tự sự: truyện, ngắn, tiểu thuyết, truyện vừa, bút kí, phóng sự…
+ Các thể loại kịch: kịch dân gian, kịch cổ điển, kịch hiện đại, bi kịch, hài kịch.
Câu 2.
- Đặc trưng của thơ:
+ Tiêu biểu cho loại trữ tình.
+ Là tiếng nói của tình cảm con người
+ Chú trọng đến cai đẹp, phần thi vị của tâm hồn con người và cuộc sống khách quan.
+ Ngôn ngữ thơ cô đọng, hàm súc, giàu hình ảnh và nhạc điệu.
- Kiểu loại thơ:
+ Theo nội dung biểu hiện: thơ trữ tình; thơ tự sự ; thơ trào phúng.
+ Theo cách thức tổ chức bài thơ: thơ cách luật; thơ tự do ; thơ văn xuôi.
- Yêu cầu về đọc thơ:
+ Cần biết rõ xuất xứ
+ Đọc kĩ bài thơ, cảm nhận ý thơ qua câu chữ, hình ảnh, nhịp điệu.
+ Từ câu thơ, lời thơ, ý thơ cái tôi của nhân vật trữ tình ta đánh giá, lí giải bài thơ ở hai phương diện nội dung và nghệ thuật.
Câu 3.
- Đặc trưng của truyện:
+ Truyện tiêu biểu cho loại tự sự.
+ Phản ánh đời sống trong tính khách quan của nó.
+ Truyện có cốt truyện, tình tiết, sự kiện, biến cố, nhân vật và số phận của từng nhân vật, hoàn cảnh và môi trường, không gian và thời gian.
+ Ngôn ngữ có nhiều hình thức khác nhau: ngôn ngữ người kể chuyện, ngôn ngữ nhân vật; lời đối thoại, lời độc thoại nội tâm ; Ngôn ngữ truyện gần với ngôn ngữ đời sống.
- Các kiểu loại truyện:
+ Trong văn học dân gian: thần thoại, truyền thuyết...
+ Trong văn học trung đại: truyện viết bằng chữ Hán; Truyện thơ Nôm.
+ Trong văn học hiện đại: Truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài.
- Yêu cầu về đọc:
+ Tìm hiểu bối cảnh XH, hoàn cảnh sáng
+ Đọc kĩ truyện, nắm vững cốt truyện và có thể tóm tắt nội dung truyện.
+ Phân tích nhân vật, phân tích tình huống truyện và ý nghĩa của tình huống đối với việc khắc họa chủ đề của truyện. Khái quát chủ đề tư tưởng của truyện.
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 21:55 23/12/2020
Các con đường hô hấp ở thực vật là:
-Phân giải kị khí (đường phân và lên men)
-Phân giải hiếu khí (đường phân và hô hấp hiếu khí)
Câu trả lời của bạn: 21:53 23/12/2020
Không tốt vì tim đập nhanh sẽ rất nguy hiểm và cần điều trị sớm khi nó là triệu chứng của một số bệnh nghiêm trọng: Các bệnh lý về tim mạch, có thể là tim bẩm sinh hoặc bệnh tim thứ phát như bệnh hẹp hở van tim, bệnh cơ tim phì đại, bệnh mạch vành, bệnh nhồi máu cơ tim. Rối loạn nhịp tim. Bệnh cường giáp, suy giáp
chỉ nên đập khoảng 60-80 nhịp/phút.