Linh Thu
Sắt đoàn
35
7
II. Phần Hình học:
Bài 14) cho tứ giác ABCD. Gọi E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của AB, AC, DC, DB.
Tìm điều kiện của tứ giác ABCD để EFGH là:
a/ Hình chữ nhật b/ Hình thoi c/ hình vuông.
Bài 15)
Cho hình bình hành ABCD có AB = 2AD. Gọi E, F thứ tự là trung điểm của AB và CD.
a/ Các tứ giác AEFD, AECF là hình gì? Vì sao?
b/ gọi M là giao điểm của AF và DE, gọi N là giao điểm của BF và CE. Chứng
minh rằng tứ giác EMFN là hình chữ nhật.
c/ Hình bình hành ABCD nói trên có thêm điều kiện gì thì EMFN là hình vuông?
Bài 16) cho tam giác ABC vuông tại a, đường trung tuyến AM. Gọi H là điểm đối xứng với
M qua AB, E là giao điểm của MH và AB. Gọi K là điểm đối xứng với M qua AC, F là giao
điểm của MK và AC.
a/ Xác định dạng của tứ giác AEMF, AMBH, AMCK.
b/ chứng minh rằng H đối xứng với K qua A.
c/ Tam giác vuông ABC có thêm điều kiện gì thì AEMF là hình vuông?
Bài 17) Cho tam giác ABC vuông tại A,AH là đường cao,kẻ HE,HF lần lượt vuông góc với
AB,AC(E thuộc AB,F thuộc AC)
a) Chứng minh : AH=EF
b) Gọi O là giao điểmcủa AH và EF,K là trung điểm của AC. Qua F kẻ đường thẳng
vuông góc với EF tại F cắt BC tại I. Chứng minh tứ giác AOIK là hình bình hành
c) EF cắt IK tại M. Chứng minh tam giác OMI cân.
Câu 1: (2.0 điểm)
Tình hình nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX? Nguyên nhân phát triển kinh tế của Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
Câu 2: (1.0 điểm)
Tại sao cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 là cuộc khủng hoảng dài nhất, lớn nhất và gây thiệt hại nhiều nhất trong thế giới tư bản chủ nghĩa?
Câu 3: (1.0 điểm)
Vì sao cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 được đánh giá là một sự kiện lịch sử vĩ đại nhất trong lịch sử nhân loại ở thế kỉ XX?
mọi người giúp vs ạ
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:
Chọn đáp án trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau:
Câu 1. Vì sao Lê-nin lại đề ra chính sách kinh tế mới ?
A. Do nền nông nghiệp lạc hậu.
B. Do nền kinh tế bị tàn phá nặng nề sau chiến tranh.
C. Do bọn phản cách mạng điên cuồng chống phá gây bạo động.
D. Do sự bất mãn của đông đảo quần chúng nhân dân.
Câu 2: sau cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga đã thành lập được chính quyền xô viết của các đại biểu?
A.Tư sản, công nhân, nông dân B.Binh lính, tư sản, công nhân
C.Địa chủ tư sản hóa, công nhân, binh lính D.Công nhân, nông dân, binh lính.
Câu 3. Tác phẩm “ Mười ngày rung chuyển thế giới” nói về cuộc cách mạng nào?
A. Cách mạng tư sản Anh B. Cách mạng tư sản Pháp
C. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 D. Cách mạng Nga năm 1905-1907
Câu 4. Điều nào sau đây không có trong Chính sách kinh tế mới do Lê-nin khởi xướng?
A. Nới rộng quyền tự do tư hữu.
B. Giải tán quân đội.
C. Khôi phục và phát triển nông nghiệp.
D. Cho phép phát triển kinh tế có sự điều tiết của nhà nước.
Câu 5. Tình hình nước Nga trước cách mạng tháng Mười (1917) ?
A. Kinh tế suy sụp, quân đội khủng hoảng, nhân dân chán ghét chiến tranh.
B. Chế độ Nga hoàng chăm đến đời sống nhân dân, phát triển kinh tế.
C. Tập trung tiến hành cải cách nền kinh tế đất nước.
D. Chú trọng đến phát triển nông nghiệp.
Câu 6. Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi bằng hình thức đấu tranh nào?
A. Đấu tranh chính trị của quần chúng như biêu tình, tông bãi công.
B. Thông qua cuộc đảo chính ở Pê-tơ-rô-grat.
C. Bằng sự thỏa hiệp giữa chính phủ lâm thời tư sản và chính quyền Xô Viết.
D. Dùng bạo lực để lật đổ chính quyền lâm thời tức là khởi nghĩa vũ trang để giành thắng lợi.
Câu 7. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, số lượng vàng của Mĩ chiếm?
A. 40 % dự trữ vàng của thế giới. B. 50% dự trữ vàng của thế giới.
C. 60% dự trữ vàng của thế giới. D.70% dự trữ vàng của thế giới.
Câu 8. Nguyên nhân chính dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933)?
A. Các nước tư bản chạy đua vũ trang.
B. Các nước tư bản sản xuất ồ ạt, chạy đua theo lợi nhuận dẫn đến tình trạng hàng hóa dư thừa.
C. Các nước tư bản cải tiến máy móc sản xuất dẫn đến năng suất tăng nhanh.
D, Các nước tư bản mất hết thị trường tiêu thụ.
Câu 9. Đặc điểm nổi bật của các nước châu Âu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là:
A. Bị suy sụp về kinh tế.
B. Mất hết thuộc địa.
C. Thiết lập nhà nước Cộng hòa tư sản.
D. Nhanh chóng ổn định chính trị, phát triển kinh tế.
Câu 10. Vì sao nước Mĩ thoát ra được khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933?
A. Tiến hành hợp tác với các nước châu Âu.
B. Thực hiện Chính sách mới.
C. Tăng cường vai trò của Nhà nước.
D. Thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền.
Câu 11. Nhận xét nào sau đây là đúng với chính sách mới của tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven?
A. Giữ được nền chính trị ổn định.
B. Nội dung tập trung vào lĩnh vực tài chính.
C. Tạo thêm được nhiều việc làm cho giai cấp tư sản.
D. Phục hồi được nền kinh tế Mĩ.
Câu 12. Có mấy biện pháp cơ bản để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế của các nước tư bản?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 13. Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ năm 1929 bắt đầu từ lĩnh vực nào?
A.Tài chính B. Công nghiệp
C.Nông nghiệp D. Cả 3 lĩnh vực trên
Câu 14. Chiến trường của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai là
A. Châu Âu, châu Á – TBD, Bắc Phi B.Châu Âu, Bắc Phi, châu Mỹ
C. Châu Á, châu Âu, châu Mỹ D.Châu Á, châu Âu, châu Mỹ
Câu 15.Chiến tranh thế giới thứ hai nổ ra ở khu vực Châu Á- Thái Bình Dương với sự kiện
A. phát xít Đức tấn công Liên Xô
B. phát xít Đức tấn công Tiệp Khắc.
C. phát xít Đức tấn công Ba Lan
D. phát xít Nhật tấn công Mỹ ở Trân Châu cảng
Bài 12: Cho hình thoi ABCD, O là giao điểm của hai đường chéo. Vẽ đường thẳng
qua B song song với AC, đường thẳng qua C song song với BD, hai đường thẳng
đó cắt nhau ở K.
a) Tứ giác OBKC là hình gì?
b) Chứng minh AB = OK.
c) Tìm điều kiện của hình thoi ABCD để OBKC là hình vuông
Bài 11: Cho tam giác ABC vuông tại A, trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của
AB, E là điểm đối xứng của điểm M qua điểm D.
a) Chứng minh điểm E đối xứng với điểm M qua đường thẳng AB.
b) Các tứ giác AEMC, AEBM là hình gì?
c) Cho BC = 4cm. Tính chu vi tứ giác AEBM.
d) Tam giác vuông thoả điều kiện gì thì AEBM là hình vuông
Bài 10: Cho tam giác ABC vuông tại A. Về phía ngoài tam giác, vẽ các hình vuông
ABDE, ACGH.
a) Chứng minh tứ giác BCHE là hình thang cân
b) Vẽ đường cao AK của tam giác ABC. Chứng minh AK, DE, GH đồng quy
Bài 8: Cho hình vuông ABCD. Trên tia đối của tia BA lấy điểm E, trên tia đối của
tia CB lấy điểm F sao cho AE = CF.
a) Chứng minh tam giác EDF vuông cân.
b) Gọi I là trung điểm của EF. Chứng minh BI = DI.
c) Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Chứng minh O, C, I thẳng
hàng.
Bài 7: Cho hình vuông ABCD. Trên cạnh các AD, DC lần lượt lấy các điểm E, F
sao cho AE = DF. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của EF, BF.
a) Chứng minh các tam giác ADF và BAE bằng nhau.
b) Chứng minh MN vuông góc với AF.
tgtnn 2x^2 +10x -1
1: Một đoàn tàu chạy trong 10 giờ. Trong nửa thời gian đầu tàu chạy với vận tốc trung bình bằng 60km/h; trong nửa thời gian sau đầu tàu chạy với vận tốc trung bình bằng 50km/h.Tìm vận tốc trung bình của đoàn tàu trong suốt thời gian chuyện động trên.
Câu 2: Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 25s. Xuống hết dốc, xe lăn tiếp đoạn đường dài 50m trong 20s rồi dừng hẳn. Tính vận tốc trung bình của người đi xe trên mỗi quãng đường và trên cả quãng đường.
Câu 3: Một xe máy đi từ Do Sơn đến Hai Phong với vận tốc trung bình 50 km/h. Biết nữa quãng đường đầu đi với vận tốc 65km/h. Tính vận tốc của xe ở nữa quãng đường còn lại.
Câu 4: Một người có khối lượng 60 kg, diện tích của cả 2 bàn chân là 6dm2. Tính áp suất của người này lên trên mặt đất. Theo em, người đó phải làm gì để áp suất nói trên được tăng lên gấp đôi
Câu 5: Thế nào là hai lực cân bằng ? Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ như thế nào?
Câu 6: a) Nêu cách biểu diễn và kí hiệu véctơ lực?
b) Biểu diễn vectơ trọng lực của một vật, biết cường độ của trọng lực là 1500N, tỉ xích tùy chọn.
thày cô giúp nhanh ạ
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau:
a)
4.3. Cho tam giác ABC, các đường trung tuyến AD, BE, CF, đường thẳng kẻ qua E song song với AB, qua F song song với BE cắt nhau tại G.
a) Cho độ dài EF = 5cm. Tính độ dài BC.
b) Chứng minh tứ giác BFGE và AGEF là hình bình hành.
c) Chứng minh ba điểm D, E, G thẳng hàng.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau:
4.5. Cho ΔABC vuông tại B, M là trung điểm của AC. Qua M kẻ MD vuông góc với AB, kẻ ME vuông góc với BC( d thuộc ab,e thuộc bc ).
a) Chứng minh tứ giác BDME là hình chữ nhật.
b) Cho AB = 5cm, AC = 7cm. Tính độ dài đoạn MD
c) Gọi F, G lần lượt là điểm đối xứng với M qua AB, BC. Chứng minh B là trung điểm của FG .
4.4 Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC, lấy E đối xứng với H qua M.
a) Cho BC = 3cm; tính độ dài đoạn MN?
b) Chứng minh tứ giác AHBE là hình chữ nhật.
c) Gọi O là giao điểm của AH và EC. Chứng minh M, O, N thẳng hàng.