Linh Thu
Sắt đoàn
35
7
4.2 Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và AC.
a) Cho AB = 4 cm. Tính độ dài NM ?
b) Gọi P là điểm đối xứng của M qua điểm N. Tứ giác AMCP là hình gì? Vì sao?
c) Từ N kẻ NE vuông góc với AM Chứng minh tứ giác ABMP là hình bình hành và 3 điểm B, E , P thẳng hàng .
4.1 Cho tam giác ABC, trung tuyến BM và CN cắt nhau tại I. Lấy H, K lần lượt là trung điểm của IB và IC.
a) Cho BC = 6cm, tính HK?
b) Tứ giác MNHK là hình gì? Vì sao?
c) Lấy điểm O là trung điểm MC. Qua C kẻ đường thẳng d song song với BM cắt tia NM tại P.
Chứng minh BMPC là hình bình hành và 3 điểm B, O, P thẳng hàng.
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
c)
Tính giá trị biểu thức
Bài 1: Rút gọn các biểu thức sau:
a) 2x.(x + 1) b) 3x.( 2x + y) c) 2x(x + y) d) 3x(x - 2) e) xy2.( 2x + 5y)
f) x.(x-3) + (3 - x) .(3 + x) g) 2x.(x – 3) + (x – 1).(x + 2) h) (3x + 2)(x + 1) - 3x(x + 2)
i) x(4 - x) + (x + 3)(x - 2) j) (x + 2)(x - 2) – (x + 1)(x + 5)
Biến đổi phép nhân 2 đa thức (x-2y).(x+2y) ta được :
A. + 4 B.
- 4
C.
- 2 D.
+2
Khi phân tích đa thức 6 - 15x thành nhân tử ta có kết quả là?
A. 3x(3x + 12) B. 3x(2x - 5) C. 3x(2x + 12) D. 3x( 3x + 5)
Câu 1. Thực hiện phép nhân x(x + 2 ) ta được:
A. +2x B.
+2 C. 2x + 2 D.
- 2x
Phần trắc nghiệm
Câu 1. Thực hiện phép nhân ta được:
A. B. C. 2x + 2 D.
Câu 2: Giá trị của biểu thức x2 + 6x + 9 tại x = -7 là?
A. 16 B. 58 C. 100 D. 265
Câu 3: Khi phân tích đa thức 6x2 - 15x thành nhân tử ta có kết quả là?
A. 3x(3x + 12) B. 3x(2x - 5) C. 3x(2x + 12) D. 3x( 3x + 5)
Câu 4: Đa thức x3 – 3x2 + x – 3 được phân tích thành nhân tử là
A.
B.
C.
D.
Câu 5: Phân tích đa thức x2 + 8x + 16 thành nhân tử ta được kết quả là :
A. (x + 4)2 B. ( x + 8)2 C. ( x + 12)2 D. ( x + 16)2
Câu 6: Phân tích đa thức x2 + 2x + 1- y2 thành nhân tử ta được kết quả là :
A. (x + 1- y )(x+1 +y ) B. (x - 1- y )(x- 1 +y)
C. (x - 1- y )(x + 1 +y) D. (x + 1 + y )(x - 1 +y)
Câu 7. Biến đổi phép nhân 2 đa thức ta được :
A. B. C. D.
Câu 8. Biểu thức bằng:
A. B. C. D.
Câu 9. Viết lại tổng thành tích ta được :
A. B.
C. D.
Câu 10. Điền vào chỗ trống: =
A. B. C. D.
Câu 11. Giá trị của biểu thức tại là
A. C. 121
B. D.
Câu 12: Phân tích đa thức x2 + 2xy + y2 - 49 thành nhân tử ta được kết quả là :
A. (x - y -49)(x –y +49 ) B. (x –y -7 )(x-y +7)
C. (x +y +49 )(x +y-49) D. (x + y -7 )(x +y +7)
Câu 13: Khai triển ta được :
A.
B.
C.
D.
Câu 14: Viết . (x + 2 )3 thành tổng ta được :
A.
C.
B.
D.
Câu 15. Kết quả của phép tính x.(y + 2x) bằng:
A) x2 - xy
B) x2 + xy
C) xy + 2x2
D) x + xy2
Câu 16. Kết quả của phép nhân (x + 4)(x - 3) là:
A) x2 + x - 12
B) x2 - 2x - 3
C) x2 + 2x - 3
D) x2 + 2x + 3
Câu 17. Khai triển (y - 2)2 ta được:
A) y2 - 2
B) y2 + 4
C) y2 – 2y + 1
D) y2 -4y + 4
Câu 18. Kết quả phân tích đa thức thành nhân tử là
A. C.
B. D.
Câu 19. Viết đa thức 4 - x2 thành tích ta được:
A) (x - 4)(x + 4)
B) (2 - x)(2 + x)
C) (x - 2)(x + 2)
D)(x + 1)(x - 1)
Câu 20. Kết quả phân tích đa thức thành nhân tử là
A. C.
B. D.
Câu 21. Kết quả phân tích đa thức thành nhân tử là
A. C.
B. D.
Câu 22. Kết quả phân tích đa thức thành nhân tử là :
A. B.
C. D.
Câu 23: Kết quả của phép tính x.(x – 2y) bằng
A. x2 – 2xy
B. – x2 – 2xy
C. x2 + 2xy
D. – x2 + 2xy
Câu 24 : Kết quả của phép nhân ( x + 1)(x - 2) là?
A. x2 + x - 2 B. x2 - 3x - 2 C. x2 - x - 2 D.x2 + 3x + 2
Câu 25: Viết tổng thành tích
A
C .
B .
D .
Câu 26: Kết quả của phép tính 3x.(x – 2xy) bằng
A. 3x2 – 6xy
B. – 3x2 – 6xy
C. 3x2 - 6x2y
D. – 3x2 + 3xy
Câu 27: : Kết quả của phép nhân ( x - 1)(x - 7) là?
A. x2 + 6x - 7 B. x2 - 6x +7 C. x2 - 8x - 7 D.x2 - 8x + 7
Câu 28: Viết tổng thành tích là :
A .
C .
B .
D .
Câu 29: Khai triển ta được :
A.
B.
C.
D.
Câu 30: Viết . (x + 3 )3 thành tổng ta được :
A. (x+3)(x2 +3x +9) B. (x+3)(x2 +3x +9)
C. x3 +9x2 +27x +27 D. x3 - 9x2 +27x - 27
Câu 31: Giá trị của biểu thức x2 - 10x + 25 tại x = 15 là?
A. 400 B. 1600 C. 25 D. 100
Câu 32: Khi phân tích đa thức -7x2 + 28x thành nhân tử ta có kết quả là?
A. -x(7x - 28) B. -7x(x + 4) C. -7x(x - 4) D. -7( x2 -4x)
Câu 33: Đa thức xy – 3x + y – 3 được phân tích thành nhân tử là
A.
B.
C.
D.
Câu 34: Phân tích đa thức 4x2 + 12x + 9 thành nhân tử ta được kết quả là :
A. (2x - 3)2 B. ( 4x + 3)2 C. ( 4x - 3)2 D. ( 2x + 3)2
Câu 35. Viết (x - 3)3 thành tổng ta được:
A) x3- 9x2+27x- 27
B) x3 - 27
C) x3+9x2+27x+ 27
D) x3 + 27
Câu 36. Giá trị của biểu thức x2 - 6x + 9 tại x = 7 là?:
A) x = 5
B) 100
C) 16
D) 4
Câu 37. Phân tích đa thức 6xy – 2y thành nhân tử ta được:
A) 3x(2 - y)
B) y(3x - 2)
C) 2y(4x - 1)
D) 2y(3x - 1)
Câu 38. Phân tích đa thức 5(y - 2) +xy – 2x thành nhân tử ta được:
A) (x + 5)(2 - y)
B) (y + 3)(x - 2)
C) (x - 5)(y - 2)
D) (y - 2)(5 + x)
Câu 39. Phân tích đa thức 1+ 6x + 9x2 thành nhân tử ta được:
A) (x - 3)2
B) (1 + 3x)2
C)(1 - x)2
D)(9x + 1)2
Câu 40. Phân tích đa thức 4x2+4x+1 - y2 thành nhân tử ta được:
A)(2x+1-y)(2x+1+y) B)(2x-1-y)(2x-1+y)
C)(x-2-y)(x-2+y) D)(x+2-y)(x+2+y)
Câu 41. Trong tứ giác ABCD có
A. B.
C. D.
Câu 42: Cho hình thang ABCD (AB//DC) có đáy nhỏ AB = 2 cm, đáy lớn CD = 4 cm. Độ dài đường trung bình của hình thang bằng:
A. 2,5 cm B. 1cm
C. 3cm D. 3,5 cm
Câu 43: Cho tam giác ABC có E,F lần lượt là trung điểm cạnh AB, BC. Biết AC = 9cm, độ dài EF là:
A. 9cm B. 3cm
C.4,5 cm D. 18cm
Câu 44: Hình nào vừa có tâm đối xứng vừa có trục đối xứng ?
A, Hình thang cân B. Hình tam giác
C. Hình chữ nhật D. Hình bình hành
Câu 45: Câu phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hình thang có một góc vuông là hình chữ nhật.
B. Tứ giác có hai góc vuông là hình chữ nhật.
C. Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật.
D. Cả A, B , C đều đúng.
Câu 46. Cho ABC, gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC, nếu BC = 8cm, thì MN bằng:
A) 4cm
B) 8m
C) 16cm
D) 6cm
Câu 47. Nếu hai đáy của một hình thang có độ dài là 3cm và 7cm thì độ dài đường trung bình của hình thang đó là:
A) 7cm
B) 5cm
C) 3cm
D)10cm
Câu 48. Hình có trục đối xứng là:
A) Tam giác cân
B) Hình thang
C) Hình bình hành
D) Tam giác
Câu 49. Hình chữ nhật là hình bình hành có:
A) hai góc đối bằng nhau
B) hai đường chéo bằng nhau
C) hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
D) hai cạnh đối bằng nhau
Câu 50. Một tứ giác có số đo ba góc là 350, 560, 2000 thì số đo góc còn lại là:
A) 390
B) 770
C) 690
D) 600
Câu 51. Cho ABC, gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC, nếu MN = 3cm, thì BC bằng:
A) 7cm
B) 8m
C) 5cm
D)6cm
Câu 52. Nếu hai đáy của một hình thang có độ hài là 4cm và 6cm thì độ dài đường trung bình của hình thang đó là:
A) 5cm
B) 6cm
C) 7cm
D) 8cm
Câu 53. Hình có trục đối xứng là:
A) Hình thang
B) Hình chữ nhật
C) Hình bình hành
D) Tam giác
Câu 54. Hình bình hành là tứ giác có:
A) hai góc kề một cạnh bằng nhau
B) hai cạnh đối song song
C) hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
D) một góc vuông
Câu 55: Cho tứ giác ABCD, trong đó . Khi đó
A. 200
B. 600
C. 900
D. 1200
Câu 56:. Cho ABC, gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB và AC, cho EF = 4 cm, khi độ dài BC bằng:
A) 4,5 cm
B) 8m
C) 5cm
D) 16cm
Câu 57: Cho tø gi¸c ABCD, trong ®ã . Khi đó
A. 2200
B. 1600
C. 2000
D. 1500
Câu 58:. Cho ABC, gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC, cho MN = 2,5 cm, khi độ dài BC bằng:
A) 7,5 cm
B) 8m
C) 5cm
D)6cm
Câu 59: Mét h×nh thang cã ®¸y nhá b»ng 3 cm, §é dµi ®¸y lín bằng 5 cm thì ®êng trung b×nh h×nh thang bằng.
A. 2,5cm
B. 8 cm
C. 4 cm
D. 5 cm
Câu 60: Hình nào sau đây có tâm đối xứng?
A. Hình thang vuông
B. Hình bình hành
C. Hình thang
D. Hình thang cân
Câu 61: Hình chữ nhật là tứ giác có
A. 3 góc vuông
B. tất cả các cạnh bằng nhau
C. hai đường chéo bằng nhau
D. hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Câu 62. Cho tứ giác ABCD, trong đó . Khi đó
A. 2200
B. 1600
C. 2000
D. 1500
Câu 63: Cho hình thang ABCD (AB// CD). Đường trung bình của hình thang bằng bao nhiêu.
Biết AB = 7cm, CD = 13cm.
A. 10 cm
B. 2 cm
C. 12 cm
D. 20 cm
Câu 64: Hình nào sau đây có tâm đối xứng?
A. Hình thang vuông
B. Hình bình hành
C. Hình thang
D. Hình thang cân
Câu 65: Trong hình chữ nhật thì
A. Hai đường chéo bằng nhau.
B. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
C. Hai đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau.
D. Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mối đường.
Phần tự luận
Bài 1: Rút gọn các biểu thức sau:
a) b) 3x.( 2x + y) c) 2x(x + y) d) 3x(x - 2) e) xy2.( 2x + 5y)
f) g) 2x.(x – 3) + (x – 1).(x + 2) h) (3x + 2)(x + 1) - 3x(x + 2)
i) x(4 - x) + (x + 3)(x - 2) j) (x + 2)(x - 2) – (x + 1)(x + 5)
Bài 2: Tính nhanh
a) b) 48. 52 c) 99.101 d) 49. 51
Bài Tính giá trị biểu thức
a) x2 - 14x + 49 tại x = 7 b) (2x + 5)2 – 2(2x+5).(x – 5) + (x - 5)2 tại x= 3
c) x3 - x2 + x – 27 tại x = -2 d) (x + 2)2 + 2(x+2).(x – 4) + (x - 4)2 tại x = -3
e) 4x2 - 4xy + y2 tại 2x = 2021, y = 1921
Bài 3: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
c) 3x(x – 2 ) – 2x + 4 d) x2 + 2xy + y2 – 9z2
e) x2 + xy - 3x - 3y f) x2 - 4xy - 9 + 4y2
g) x2 - 5x - xy + 5y h) x2 + 2xy - 9 + y2
i) 7x(x – 2021 ) – x + 2021 j) (3x+1)2 – (2x -3)2
Bài 4:
4.1 Cho tam giác ABC, trung tuyến BM và CN cắt nhau tại I. Lấy H, K lần lượt là trung điểm của IB và IC.
a) Cho BC = 6cm, tính HK?
b) Tứ giác MNHK là hình gì? Vì sao?
c) Lấy điểm O là trung điểm MC. Qua C kẻ đường thẳng d song song với BM cắt tia NM tại P.
Chứng minh BMPC là hình bình hành và 3 điểm B, O, P thẳng hàng.
4.2 Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và AC.
a) Cho AB = 4 cm. Tính độ dài NM ?
b) Gọi P là điểm đối xứng của M qua điểm N. Tứ giác AMCP là hình gì? Vì sao?
c) Từ N kẻ NE vuông góc với AM Chứng minh tứ giác ABMP là hình bình hành và 3 điểm B, E , P thẳng hàng .
4.3. Cho tam giác ABC, các đường trung tuyến AD, BE, CF, đường thẳng kẻ qua E song song với AB, qua F song song với BE cắt nhau tại G.
a) Cho độ dài EF = 5cm. Tính độ dài BC.
b) Chứng minh tứ giác BFGE và AGEF là hình bình hành.
c) Chứng minh ba điểm D, E, G thẳng hàng.
4.4 Cho ABC cân tại A, đường cao AH. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC, lấy E đối xứng với H qua M.
a) Cho BC = 3cm; tính độ dài đoạn MN?
b) Chứng minh tứ giác AHBE là hình chữ nhật.
c) Gọi O là giao điểm của AH và EC. Chứng minh M, O, N thẳng hàng.
4.5. Cho ΔABC vuông tại B, M là trung điểm của AC. Qua M kẻ MD vuông góc với AB, kẻ ME vuông góc với BC( ).
a) Chứng minh tứ giác BDME là hình chữ nhật.
b) Cho AB = 5cm, AC = 7cm. Tính độ dài đoạn MD
c) Gọi F, G lần lượt là điểm đối xứng với M qua AB, BC. Chứng minh B là trung điểm của FG .
Bài 5: Chứng minh rằng
a) với mọi x
b) B = x2 – 20 x +105 > 0 với mọi x
c) C = x2 - 2x + 2 > 0 với mọi x
d) D = x2 + 4x + 9 > 0 với mọi x.
e) E = x2 -10x +27 > 0 với mọi x
Bài 6: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau:
a)
b) B =
c) C = x2 + 4y2 - 6x + 4y + 10
d) D = x2 + y2 + 4x - 6y + 15
e) E = x2 +y2 -2x + 4y -2015
thày ,cô giúp em nhanh vs ạ để em ôn thi ạ
1: Một đoàn tàu chạy trong 10 giờ. Trong nửa thời gian đầu tàu chạy với vận tốc trung bình bằng 60km/h; trong nửa thời gian sau đầu tàu chạy với vận tốc trung bình bằng 50km/h.Tìm vận tốc trung bình của đoàn tàu trong suốt thời gian chuyện động trên.
Câu 2: Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 25s. Xuống hết dốc, xe lăn tiếp đoạn đường dài 50m trong 20s rồi dừng hẳn. Tính vận tốc trung bình của người đi xe trên mỗi quãng đường và trên cả quãng đường.
Câu 3: Một xe máy đi từ Do Sơn đến Hai Phong với vận tốc trung bình 50 km/h. Biết nữa quãng đường đầu đi với vận tốc 65km/h. Tính vận tốc của xe ở nữa quãng đường còn lại.
Câu 4: Một người có khối lượng 60 kg, diện tích của cả 2 bàn chân là 6dm2. Tính áp suất của người này lên trên mặt đất. Theo em, người đó phải làm gì để áp suất nói trên được tăng lên gấp đôi
Câu 5: Thế nào là hai lực cân bằng ? Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ như thế nào?
Câu 6: a) Nêu cách biểu diễn và kí hiệu véctơ lực?
b) Biểu diễn vectơ trọng lực của một vật, biết cường độ của trọng lực là 1500N, tỉ xích tùy chọn
thầy cô giúp e nhanh vs ạ
Câu 1: Kích thước của châu Á ?
Câu 2:Châu Á trải dài từ...đến....?
Câu 3 Đỉnh núi cao nhất châu Á là đỉnh núi nào?
Câu 4: Đâu không phải là tôn giáo lớn được ra đời ở châu Á
Câu 5: Ở phía Bắc châu Á có đới khí hậu là đới khí hậu gì?
Câu 6: Hiện nay, chủng Mongoloit sống tập trung ở đâu của châu Á?
Câu 7: Hiện nay, có nhiều chủng tộc cùng sinh sống ở châu Á vì
Câu 8: Sông ngòi Bắc Á đem lại những khó khăn nào?
Câu 9: Đâu không phải là nguyên nhân khiến khí hậu châu Á lại phân hóa phức tạp?
Câu 10:Vì sao các thành phố lớn thường tập trung ở ven biển?
Câu 11: Những nước có ngành dịch vụ phát triển cao?
Câu 12: Cây lương thực đặc trưng của nền nông nghiệp châu Á là cây gì?
Câu 13: Nước sản xuất lúa gạo nhiều nhất châu Á là nước nào?
Câu 14: Quốc gia nào khai thác dầu mỏ nhiều nhất châu Á?
Câu 15:Quốc gia nào không phải là cường quốc công nghiệp của châu Á ?
Câu 1: Châu Á có nhiều dầu mỏ, khí đốt tập trung chủ yếu ở khu vực nào?
Câu 2: Châu Á là châu lục…?
Câu 3:Khí hậu Châu Á phân hóa thành nhiều đới khí hậu khác nhau do đâu?
Câu 4:Châu Á có nhiều đới khí hậu khác nhau, trong mỗi đới lại có sự hóa thành các kiểu khí hậu khác nhau là do…?
Câu 5: Dãy núi nào là dãy núi cao và đồ sộ nhất châu Á?
Câu 6 : Những khoáng sản quan trọng nhất của châu Á là khoáng sản nào?
Câu 7: Các chủng tộc chủ yếu ở châu Á?
Câu 8:Quốc gia đông dân nhất châu Á là quốc gia nào?
Câu 9:Từ thế kỉ XVI và đặc biệt trong thế kỉ XIX đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước châu Á có gì nổi bật?
Câu 10: Đâu không phải là tôn giáo lớn được ra đời ở châu Á?
Câu 11:Quốc gia nào hiện nay có mức độ công nghiệp hóa cao và nhanh?
Câu 12:Quốc gia nào trở nên giàu có dựa vào nguồn tài nguyên dầu khí phong phú?
Câu 13: Cây lương thực đóng vai trò nhất châu Á?
Câu 14:Các nước châu Á có quá trình phát triển sớm nhưng hiện nay số nước các quốc gia nghèo khổ vẫn chiếm tỉ lệ cao do đâu?
Câu 15: Sản lượng lúa của Việt Nam, Thái Lan thấp hơn trung Quốc, Ấn Độ nhưng xuất khẩu gạo đứng hàng đầu thế giới là vì sao?
thầy cô giúp em nhanh vs ạ
em cảm ơn!!
Câu 16: Châu Á có nhiều dầu mỏ, khí đốt tập trung chủ yếu ở khu vực nào?
Câu 17: Châu Á là châu lục như thế nào?
Câu 18:Khí hậu Châu Á phân hóa thành nhiều đới khí hậu khác nhau do:
Câu 19:Châu Á có nhiều đới khí hậu khác nhau, trong mỗi đới lại có sự hóa thành các kiểu khí hậu khác nhau do
Câu 20: Dãy núi nào sau đây là dãy núi cao và đồ sộ nhất châu Á?
Câu 21 : Những khoáng sản quan trọng nhất của châu Á là khoáng sản gì?
Câu 22: Các chủng tộc chủ yếu ở châu Á là chủng tộc…?
Câu 23:Quốc gia đông dân nhất châu Á là nước…?
Câu 24:Từ thế kỉ XVI và đặc biệt trong thế kỉ XIX đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước châu Á có gì nổi bật?
Câu 25: Đâu không phải là tôn giáo lớn được ra đời ở châu Á?
Câu 26:Quốc gia nào hiện nay có mức độ công nghiệp hóa cao và nhanh?
Câu 27:Quốc gia nào trở nên giàu có dựa vào nguồn tài nguyên dầu khí phong phú?
Câu 28: Cây lương thực đóng vai trò nhất châu Á?
Câu 29:Các nước châu Á có quá trình phát triển sớm nhưng hiện nay số nước các quốc gia nghèo khổ vẫn chiếm tỉ lệ cao do đâu?
Câu 30: Sản lượng lúa của Việt Nam, Thái Lan thấp hơn trung Quốc, Ấn Độ nhưng xuất khẩu gạo đứng hàng đầu thế giới là vì sao?
c/m : >0 với mọi x