
Quang Minh
Sắt đoàn
0
0
Vì sao suốt một tuần, Dũng không mua gói xôi nào? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:
a) Vì Dũng đã chán xôi, không muốn ăn xôi nữa.
b) Vì Dũng đã dùng tiền để ăn thứ quà sáng khác.
c) Vì Dũng muốn dành tiền để mua thêm kẹo cho Ly.
d) Vì Dũng muốn dành tiền để mua quà sinh nhật cho Ly.
Tìm trong khổ thơ cuối một hình ảnh đẹp thể hiện ý nghĩa của bài thơ. Viết lại những câu thơ thể hiện hình ảnh đẹp đó.
Khổ thơ 4 khẳng định điều gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:
a) Có người thuộc phái yếu, cũng có người thuộc phái mạnh.
b) Người thuộc phái mạnh luôn tự tin hơn người thuộc phái yếu.
c) Trong mọi trường hợp, tất cả chúng ta đều là phái mạnh.
d) Khi chung sức giúp mọi người thì tất cả đều là phái mạnh.
Gạch dưới từ ngữ nêu những phẩm chất của bạn nam (hoặc bạn nữ) mà em thích ở bài tập trên.
Em cần cố gắng thêm về mặt nào?
Em tự chấm điểm và cho biết mình đạt yêu cầu ở mức nào?
Tại sao công chúa không thất vọng về món quà của nhà vua? Đánh dấu x vào những ô phù hợp:
Ý |
ĐÚNG |
SAI |
a) Vì công chúa không muốn làm vua cha buồn. |
|
|
b) Vì công chúa có cách nghĩ về Mặt Trăng khác với người lớn |
|
|
c) Vì công chúa cho rằng có nhiều Mặt Trăng, cái này mất thì cái khác lại mọc lên. |
|
|
d) Vì công chúa thích sợi dây chuyền nên không cần lấy Mặt Trăng thật xuống nữa. |
|
|
Tìm và nêu tác dụng của các hình ảnh nhân hoá trong bài thơ cách nối các ý ở bên B với bên A:
A |
|
B |
Hình ảnh nhân hoá |
Chiếc áo len đợi mùa đông sang. |
|
Trái cam tự rời cây vào nhà. |
||
Búp bê cầm quà đến chơi. |
||
Giúp cho đồ vật, cây cối trở nên sinh động, gần gũi, thân thiết. |
||
Tác dụng của việc nhân hoá |
Ông trăng nghiêng mình trước vành nôi của bé. |
|
Bé Hoa chơi với em búp bê xinh xắn. |
||
Cây cao dạy bé hát. |
||
Mây, gió vào thăm bé. |
Em hiểu bướm trắng, bướm vàng, trái hồng, trái cam “đến” với bé bằng cách nào? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:
a) Các sự vật đó được mẹ đưa vào nhà chơi với bé.
b) Các sự vật đó được in, thêu trên gối, trên quần áo của bé.
c) Các sự vật đó tự mình bay đến, chạy đến chơi với bé.
d) Các sự vật đó do bé tự đem từ ngoài vào để chơi.
Ngày khai trường năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác? Đánh dấu X vào những ô phù hợp:
Ý |
ĐÚNG |
SAI |
a. Đó là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. |
|
|
b. Đó là ngày khai trường nhộn nhịp và tưng bừng nhất trong các ngày khai trường . |
|
|
c. Đó là ngày khai trường diễn ra “sau bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thường” của đất nước. |
|
|
d. Đó là ngày khai trường mà học sinh “bắt đầu được nhận một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam”. |
|
|
Tìm và chép hình ảnh so sánh trong câu thơ dưới đây vào bảng:
Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan
Sự vật 1 |
Từ so sánh |
Sự vật 2 |
......................................... |
.......................................... |
......................................... |
Em có cảm nghĩ gì về hình ảnh so sánh đó?
Viết 3 – 4 từ đồng nghĩa:
a. Chỉ hương thơm.
- Chỉ hương thơm.
- Chỉ không gian rộng lớn.
b. Chỉ không gian rộng lớn.
Dựa vào bài văn “Trăng lên” (SGK, tr. 17), viết vào sơ đồ những từ ngữ, hình ảnh miêu tả sự vật dưới ánh trắng mà tác giả quan sát được.


Dưới đây là một số đoạn trong bài văn đóng vai chuột xù kể lại câu chuyện Một chuyến phiêu lưu. Đánh số thứ tự các đoạn văn theo đúng trật tự các sự việc diễn ra trong câu chuyện.
|
Y như tôi lo ngại, gã rắn ngay lập tức xuất hiện. Gã tức giận quăng mình về phía mèo nhép. Trời ơi, nguy hiểm quá! Tôi vội nhảy từ mỏm đá xuống mình rắn để cứu mèo nhép. Bị bất ngờ, rắn tối sầm mặt mũi, còn tôi té văng ra, đau khắp mình mẩy. |
|
Đúng lúc ấy, tôi nhìn thấy một hang rắn ở ngay dưới chân mèo nhép. Tôi sợ quá, vội nhắc cậu ấy đừng nhảy nhót và làm ồn. Nhưng mèo quá phấn khích nên bỏ ngoài tai lời nhắc của tôi. |
|
May quá, bác ngựa từ xa trông thấy, đã chạy đến cứu chúng tôi. Thấy bác ngựa, rắn lủi nhanh vào vòm cây trốn mất. |
|
Chúng tôi được bác ngựa tốt bụng chở sang bên kia sông. Đồng cỏ ở bên đó quả là một thế giới xanh tuyệt đẹp. Thích quá, mèo nhép liền sáng tác một bản nhạc. Cậu ấy bứt những sợi cỏ làm đàn gảy tưng tưng, hát tướng lên và nhảy nhót khắp nơi. |
Kể lại cho người thân nghe câu chuyện Một chuyến phiêu lưu với chi tiết em sáng tạo thêm. Ghi lại các ý kiến góp ý của người thân về chi tiết sáng tạo của em.
Tìm các danh từ, động từ, tính từ trong đoạn trích sau theo yêu cầu.
Trang sách còn có lửa
Mà giấy chẳng cháy đâu
Trang sách có ao sâu
Mà giấy không hề ướt.
Trang sách không nói được
Sao em nghe điều gì
Dạt dào như sóng vỗ
Một chân trời đang đi.
(Nguyễn Nhật Ánh)
a. 4 danh từ:
...................................................................................................................
b. 4 động từ:
...................................................................................................................
c. 3 tính từ:
...................................................................................................................
Đọc đoạn đầu của bài Thanh âm của gió và thực hiện các yêu cầu dưới đây:
a. Tìm các danh từ theo mỗi nhóm sau:
+ 1 danh từ chỉ con vật: ...................................................................................................................
+ 1 danh từ chỉ thời gian: ...................................................................................................................
+ 2 danh từ chỉ hiện tượng tự nhiên: ...................................................................................................................
b. Tìm 4 động từ chỉ hoạt động, trạng thái của người hoặc vật.
...................................................................................................................
c. Tìm 4 động từ chỉ đặc điểm của các sự vật dưới đây:
cỏ |
|
suối |
|
nước |
|
cát, sỏi |
|
d. Đặt 1 câu nói về một hiện tượng tự nhiên, trong đó có ít nhất 1 danh từ, 1 động từ, 1 tính từ. Ghi lại các danh từ, động từ, tính từ đó.
- Đặt câu: ................................................................................................................... ...................................................................................................................
- Các danh từ, động từ, tính từ trong câu em đặt:
+ Danh từ: ...................................................................................................................
+ Động từ: ...................................................................................................................
+ Tính từ: ...................................................................................................................
Đọc văn bản Quyền được học tập và bảo vệ của phụ nữ và trẻ em trong hòa bình (Ma-la-la Y-u-xa-phơ-dây) và thực hiện các yêu cầu:
Trong phần (3) của văn bản, tác giả cho rằng: “Khi nhìn thấy bóng tối, chúng ta nhận ra tầm quan trọng của ánh sáng.”.
Vấn đề được nêu như vậy là: Đúng □ Sai □
Lí do: ...........................................................................................................................
Đọc văn bản Quyền được học tập và bảo vệ của phụ nữ và trẻ em trong hòa bình (Ma-la-la Y-u-xa-phơ-dây) và thực hiện các yêu cầu:
Những yếu tố được người trình bày sử dụng để nêu thông tin khách quan, bày tỏ ý kiến và tác động tới đối tượng cần thuyết phục: ............................................