Mèo Lười
Sắt đoàn
80
16
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 09:47 19/06/2020
Trạng thái 1:
V1=43πR31=16πd31=16.103π(m3)
p1=0,02atm
T1=200K
Trạng thái 2:
V2=43πR32
p2=1atm
T3=300K
Áp dụng phương trình Cla-pê-rôn ta có: p1V1T1=p2V2T2⇔0,02.16.103π200=1.43π.R32300⇔R2≈1,55m
Câu trả lời của bạn: 22:40 16/06/2020
a,Cơ năng tại vị trí đầu là: W0=mgz0=mgl(1-cos600)
Cơ năng tại vị trí lệch góc 30° so với phương thẳng đứng là: W1=12mv21+mgz1=12mv21+mgl(1-cos300)
b,Do bỏ qua ma sát nên cơ năng của hệ được bảo toàn. Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có:
W1=W0⇔12mv21+mgl(1-cos300)=mgl(1-cos600)⇔v1=√2gl(cos300-cos600)⇔v1=√2.10.2(cos300-cos600)⇔v1≈3,8m/s
c,Cơ năng tại vị trí cân bằng là: W2=12mv22
Do bỏ qua ma sát nên cơ năng của hệ được bảo toàn. Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có:
W2=W0⇔12mv22=mgl(1-cos600)⇔v2=√2gl(1-cos600)⇔v2=√2.10.2(1-cos600)⇔v2=2√5m/s
Câu trả lời của bạn: 22:18 16/06/2020
Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng
Cơ năng của con lắc tại vị trí dây treo lệch khỏi phương thẳng đứng một góc là α0 là: W0=mgz0=mgl(1-cosα0)
Cơ năng của con lắc tại vị trí dây treo lệch khỏi phương thẳng đứng một góc là α là: W=mgz+12mv2=mgl(1-cosα)+12mv2
Vì cơ năng của hệ được bảo toàn nên: W=W0⇔mgl(1-cosα0)=mgl(1-cosα)+12mv2⇔v=√2gl(cosα-cosα0)
Câu trả lời của bạn: 22:05 16/06/2020
Thay đổi C để công suất của mạch cực đại thì khi đó điện áp hiệu dụng hai đầu tụ là 400√2V nên: UL=UC=400√2V và U=Ur=200V
Điện áp hai đầu cuộn dây là: Ud=√U2r+U2L=√(200)2+(400√2)2=600V
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 21:53 16/06/2020
Chọn mốc thế năng tại mặt đất
Gọi thế năng bằng động năng tại vị trí A, thế năng bằng bốn lần động năng tại vị trí B
Cơ năng của vật tại mặt đất là: WĐ=12mv20
Bỏ qua sức cản của không khí nên cơ năng của hệ được bảo toàn
Mà tại vị trí A thế năng bằng động năng nên cơ năng bằng 2 lần thế năng. Do đó:
-WA=WĐ⇔2WtA=WĐ⇔2.mgzA=12mv20⇔zA=v204g=1024.10=2,5m
Lại có tại vị trí B thế năng bằng bốn lần động năng nên cơ năng bằng 54lần thế năng. Do đó:
-WB=WĐ⇔54WtB=WĐ⇔54.mgzB=12mv20⇔zB=2v205g=2.1025.10=4m
Câu trả lời của bạn: 21:16 16/06/2020
Va chạm là đàn hồi xuyên tâm nên sau va chạm hai viên bi chuyển động cùng nhau theo chiều chuyển động của viên bi A với vận tốc là: mv1=(m+2m)v⇔v=v13
Câu trả lời của bạn: 16:43 16/06/2020
a,Thùng hàng được kéo cho chuyển động thẳng đều nên Fk=P=mg=1500.10=15000N
Công của lực kéo của động cơ là: A=Fk.s=15000.5=75000J
b,Công suất của lực kéo trong thời gian thực hiện là 50 giây là: P=At=7500050=1500W
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 16:37 16/06/2020
Em xem lại đề bài xem, đề bài bị thiếu dữ kiện bỏ qua lực cản không khí để cơ năng của hệ được bảo toàn
Cơ năng của vật tại mặt đất là: WĐ=12mv2
Cơ năng của vật ở độ cao cực đại là: WA=mgzmax
Do bỏ qua lực cản không khí nên cơ năng của hệ được bảo toàn. Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có: WĐ=WA⇔12mv2=mgzmax⇔zmax=v22g=(30√2)22.10=90m
Câu trả lời của bạn: 16:29 16/06/2020
a,Đổi 1,2 tấn =1200kg và 36km/h=10m/s
Động năng của ô tô là: Wđ=12mv2=12.1200.10=6000J
b,Chọn mốc thế năng tại mặt đất
Thế năng của vật là: Wt=mgz=3.10.45=1350J
c,Chọn mốc thế năng tại mặt đất
-Cơ năng của vật tại lúc ném là: WĐ=12mv2+mgz=12.0,5.82+0,5.10.0=16J
-Cơ năng của vật tại độ cao cực đại là: WA=mgzmax=0,5.10.2=10J
Cơ năng của vật không bảo toàn nên: A=WA-WĐ=10-16=-6J
Lực cản của không khí tác dụng lên vật là: A=-FC.zmax⇔-6=-FC.2⇔FC=3N
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 16:19 16/06/2020
Chọn mốc thế năng tại mặt đất
Cơ năng của vật tại mặt đất là: WĐ=12mv2=12.0,2.102=10J
Cơ năng của vật tại độ cao cực đại so với mặt đất là: WA=mghmax=0,2.10.hmax=2hmax
Vì bỏ qua sức cản nên cơ năng của hệ được bảo toàn. Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta được: WA=WĐ⇔2hmax=10⇔hmax=5m
Do độ cao vật cực đại so với mặt đất vật đạt được là 5m nên để đi được quãng đường 8m vật sẽ phóng lên độ cao cực đại và rơi tự do xuống độ cao h=2m so với mặt đất.
Cơ năng của vật tại độ cao 2m so với mặt đất là: WB=Wđ+mgh=Wđ+0,2.10.2=Wđ+4
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta được: WB=WA⇔Wđ+4=10⇔Wđ=6J
Câu trả lời của bạn: 16:03 16/06/2020
a, Cơ năng của vật tại A là: WA=mgh=0,4.10.5,625=22,5J
b, Cơ năng của vật tại mặt đất là: WĐ=12mv2=12.0,4.v2=0,2v2
Vì bỏ qua lực cản không khí nên cơ năng của hệ được bảo toàn. Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có: WĐ=WA⇒0,2v2=22,5⇔v≈10,6(m/s)
Vậy vận tốc của vật tại mặt đất là v≈10,6(m/s)
c, Vì cơ năng của vật khi rơi tại mặt đất chỉ còn 90% cơ năng tại A nên: A=90%WA-100%WA=-10%WA=-10%.22,5=-2,25J
Lực cản trung bình của không khí là: A=-FC.h⇔-2,25=-FC.5,625⇔FC=0,4N