Đăng nhập
|
/
Đăng ký

mai đăng

Cấp bậc

Sắt đoàn

Điểm

40

Cảm ơn

8

Đã hỏi
Đã trả lời

Câu hỏi:

Giúp em kể tên 3 lễ hội trên thế giới và nêu thời gian diễn ra lễ hội, những hoạt động, thức ăn trong lễ hội đó và quốc gia diễn ra lễ hội bằng tiếng anh. 

Câu trả lời của bạn: 21:28 14/04/2020

February From February 7 to February 26: Oruro Carnival, Bolivia 


You will see a special festival with parades, folk dancing and live performances at Carnaval de Oruro. This is a world famous costume festival in Bolivia, takes place in February each year. This festival dates back to the 1700s, and was originally just a small religious festival. Today, the festival is still very religious, honoring the people of the Catholic people, before Lent started.


Oruro opens with a sacred rite dedicated to the Virgin of Candelaria - the Candelaria Virgin. In fact, this festival is extremely impressive and is recognized by UNESCO as an Intangible Cultural Heritage of humanity.


From February 21 to February 26: Rio Carnival, Brazil


Too famous and difficult to rival with lively street dances, in the passionate South American atmosphere, Carnival in Rio, Brazil is always the king on the list of street festivals. You will be dazzled by the grand parades, the music that makes the heart beat and countless bright lights, and the beautiful female dancers. What could be better than a festival filled with Brazilian party spirit. There is even a Sambadrome, built for samba dancers to compete against each other. It's rare for a stadium to be so full of fun.


March
From 1 to 2 March: Holi Festival, India


The Holi Festival is celebrated throughout India in early spring, also known as the 'Colorful Festival', in honor of the god Vishnu overcoming evil, as well as thanksgiving for a bumper crop. . This year's most colorful festival will be held in Rajasthan and Mumbai, and nationwide. Even Indians in Australia, Mauritius and even in the United Kingdom. For the best experience, visit Vrindavan in Uttar Pradesh. This is where Vishnu spent his childhood in legends, so the Holi Festival in Pradesh has always had a special meaning.


Câu hỏi:

Giải giùm e câu này ạ 

Ngày 27/6/2011,UNESCO đã công nhận công trình kiến trúc nào của Việt Nam dưới đây là di sản văn hóa thế giới? 

A. Thánh địa Mỹ Sơn

B.Thành Nhà Hồ

C. Đại nội Huế

D. Tung nhà mạc

Câu trả lời của bạn: 20:06 13/04/2020

Thành Nhà Hồ


Thành nhà Hồ, nay thuộc địa phận tỉnh Thanh Hóa là tòa thành kiên cố với kiến trúc độc đáo bằng đá có quy mô lớn hiếm hoi ở Việt Nam. Ngày 27/6/2011, sau 6 năm đệ trình hồ sơ, Thành nhà Hồ đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới.


Câu hỏi:

Giải giùm e câu này ạ 

Đặc điểm văn học Việt Nam ở các thế kỷ XVI - XVIII ? 

Câu trả lời của bạn: 20:03 13/04/2020

* Đặc điểm:


- Văn học chữ Hán: mất dần vị thế.


+ Tuy vậy, ở Đàng Trong, xuất hiện một số nhà thơ, hội thơ, nhà nghiên cứu biên soạn các sưu tập thơ văn, một số người viết truyện kí,… góp phần làm cho văn học thêm phong phú.


- Văn học chữ Nôm: phát triển.


+ Xuất hiện nhiều nhà thơ Nôm nổi tiếng như: Nguy


Câu hỏi:

Giải giùm e câu này ạ 

Văn học Việt Nam thế kỷ XVI - XVII có gì mới ? những điểm mới đó nói lên điều gì?  

Câu trả lời của bạn: 20:02 13/04/2020

thể kỉ XVI – XVIII, nền văn học nước ta có những nét mới, nét thay đổi so với các thế kỉ trước. Đó là:


Văn học chữ Hán giảm sút so vời thời gian trước đó
Văn học chữ Nôm ngày càng phát triển mạnh
Văn học dân gian phát triển với nhiều thể loại phong phú và hấp dẫn
Chữ Quốc ngữ ra đời trong giai đoạn này. Tuy nhiên, nó chưa được sử dụng rộng rãi.
Từ những đặc điểm đó ta có thể thấy rằng:


Ngoài việc văn học chữ Hán có phần giảm sút thì nhìn chung các lĩnh vực khác của văn học như văn chữ Nôm, văn học dân gian đều rất phát triển.  Điều này chứng tỏ cuộc sống tinh thần  của nhân dân ta đang ngày càng được đề cao, khiến cho nền văn học thêm phần phong phú, đa dạng.


Câu hỏi:

1. Mục đích chủ yếu của việc mở rộng thị trường xuất khẩu nông sản là ?

 A, Tăng tính cạnh tranh của sp nông sản VN

 B, Kthac hiệu quả các nguồn Tài nguyên TN và nguồn lực KT-XH

 C, Giarm biến động phụ thuộc và các thị trường truyền thống

 D, Thúc đẩy tăng trường kinh tế,nâng cao hqua khai thác lãnh thổ

2.Nhận xét nào ĐÚNG khi nói về KHÍ HẬU Việt Nam ?

 A, Tính chất thất thường của chế độ nhiệt là do ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam 

 B, Miền Nam có mùa hạ đến muộn và kthuc sớm hơn miền bắc là do ảnh hưởng của dải hội tụ nhiệt đới 

 C, Bão được hình thành và phát triển mạnh vào mùa hạ là do sự ổn điịnh về chế độ nhiệt và ẩm 

 D, Gios  mùa Đông Bắc đầu mùa có sự ổn định hơn so với cuối mùa 

( mn giúp mình 2 câu này với ạ )

Câu trả lời của bạn: 19:54 13/04/2020

1 - B


2 - D 


Câu hỏi:

Chất có thể bị phân giải trong quá trình hô hấp tế bào

Câu trả lời của bạn: 19:44 13/04/2020

Mônsaccrit, Protêin, Lipit 


Câu hỏi:

Đặc điểm phân biệt giữa lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm?

Câu trả lời của bạn: 19:32 13/04/2020

Hai lớp này phân biệt với nhau chủ yếu ở số lá mầm của phôi


Chúng tôi
  • Giới thiệu công ty
  • Giảng viên tại Vietjack
  • Chính sách bảo mật
  • Điều khoản dịch vụ
Học tập
  • Khóa học, bài giảng
  • Câu hỏi trắc nghiệm
  • Câu hỏi tự luận
  • Tài liệu tham khảo
Liên kết
  • Tài liệu giáo viên
  • Soạn bài, giải BT
  • Tuyển dụng - Việc làm
Tải ứng dụng
  • Tải nội dung trên Google Play
  • Tải nội dung trên IOS Store
Bài viết mới nhất
  • Thông tin tuyển sinh
  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
© 2019 Vietjack46. All Rights Reserved DMCA.com Protection Status
Hotline: 0842834585 - Email: vietjackteam@gmail.com
Thông báo
Trải nghiệm miễn phí Hỏi đáp với App VietJack !
Tải nội dung trên Google Play
Tải nội dung trên AppStore
Tiếp tục sử dụng web!
Đăng nhập vào hệ thống
Tài khoản Facebook
Tài khoản Google
Bạn có thể sử dụng tài khoản của hệ thống khoahoc.vietjack.com để đăng nhập!
Bạn quên mật khẩu?
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký ngay
Đăng ký vào hệ thống
Tài khoản Facebook
Tài khoản Google
Bạn có thể sử dụng tài khoản của hệ thống khoahoc.vietjack.com để đăng nhập!
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Khôi phục tài khoản

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay