Trần Ann
Sắt đoàn
0
0
Cho hai đường thẳng:
d: y= m(x-2) + 3 -x
d': y=(2m+1)x +m+4
Tìm giá trị của m để
a) Hai đường thẳng d và d' song song với nhau
b) Hai đường thẳng d và d' cắt nhau tại một điểm trên trục tung
làm ơn giúp mik vs
Tính giá trị biểu thức:
3 cot 60 độ/ 1+ sin 60 độ
+
1/tan 30 độ
Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Đường tròn tâm I đường kính BH cắt AB tại E, đường trong tâm K đường kính HC cắt AC tại F. Chứng minh AH và EF là các tiếp tuyến chung của (I) và (K)
Chỉ ra điều kiện lao động của những ngư dân trong bài thơ Đoàn Thuyền Đánh Cá của Huy Cận
Chỉ ra điều kiện của những ngư dân trong bài thơ Đoàn Thuyền Đánh Cá của tác giả Huy Cận
Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Đường tròn tâm I đường kính BH cắt AB tại E, đường trong tâm K đường kính HC cắt AC tại F. Chứng minh AH và EF là các tiếp tuyến chung của (I) và (K)
Trên tiếp tuyến của đường tròn (O;R) tại A lấy điểm Sao cho AS=R căn3. Kéo dài đường cao AH của tam giác SAO cắt (O) tại B. a)Tính các cạnh và góc của tam giác SAO. b) Chứng minh rằng SB là tiếp tuyến của (O) và tam giác SAB đều
a) Vẽ đồ thị các hàm số y = x + 3.
b) Hai đường thẳng y = x + 3 (d1) và y = -2x + 6 (d2) cắt nhau tại A. Bằng phép tính, hãy tìm toạ độ điểm A
c) Gọi B và C lần lượt là giao điểm của (d1) và (d2) với Oy. Tính chu vi (làm tròn đến chữ số thập phân
thứ hai) và góc ACB (làm tròn đến phút) của tam giác ABC
a) Vẽ đồ thị các hàm số y = x + 3. (2 điểm)
b) Hai đường thẳng y = x + 3 (d1) và y = -2x + 6 (d2) cắt nhau tại A. Bằng phép tính, hãy tìm toạ độ điểm
A. (1 điểm)
c) Gọi B và C lần lượt là giao điểm của (d1) và (d2) với Oy. Tính chu vi (làm tròn đến chữ số thập phân
thứ hai) và góc ACB (làm tròn đến phút) của tam giác ABC
: Cho đường thẳng d có phương trình y = (x – 4)m + 3.
a) Chứng tỏ rằng d luôn đi qua một điểm cố định M.
b) Tính giá trị của m để khoảng cách từ gốc toạ độ đến đường thẳng d là lớn nhất
Cho y = mx – 2m – 3 có đồ thị (dm).
a) Khảo sát và vẽ đồ thị với m = - 1.
b) Tìm điểm cố định mà (dm) đi qua.
c) Định m để khoảng cách từ O đến (dm) đạt GTLN.
.Cho ba đường thẳng:
(d1): y = (m2 – 1)x + (m2 – 5) với m ≠ ±1;
(d2): y = x + 1; (d3): y = -x + 3.
a) Chứng minh rằng khi m thay đổi thì (d1) luôn đi qua một điểm cố định.
b) Chứng minh rằng nếu (d1)// (d3) thì (d1)⊥ (d2).
Cho hàm số y = kx + 3 – 2x + k.
a) Xác định k để hàm số là hàm bậc nhất đồng biến.
b) Xác định k để đồ thị là đường thẳng đi qua M(1;3).
c) Xác định k để đồ thị là đường thẳng cắt 2 trục tọa độ tạo thành tam giác có diện tích là 1.
Cho các đường thẳng:
(d1): y = mx – 5; (d2): y = -3x + 1.
a) Xác định tọa độ giao điểm A của (d1) và (d2) khi m=3.
b) Xác định m để M(3; -8) là giao điểm của (d1) và (d2)
Tính diện tích hình giới hạn bởi các đường thẳng:
(d1): y = 1/3.x; (d2): y = -3x ; (d3): y = -x + 4
Cho điểm A(0;-1) và B(-4;3). Viết phương trình đường thẳng (d) là đường trung trực của AB. Tính
góc α tạo bởi đường thẳng d với tia Ox
Tìm giá trị của m để ba đường thẳng sau đồng quy:
(d1): y = x – 4; (d2): y = -2x – 1; (d3): y = mx + 2.