d
do03337328102@gmail.com
Cấp bậc
Điểm
0
Cảm ơn
0
Đã hỏi
Đã trả lời
Câu trả lời của bạn: 21:44 28/04/2025
x-1/404+x-2/673+x-2015/6=9
3x-273931595/815676=9
3x=281272679/815676
x=281272679/2447028
Vậy phương trình có nghiệm x=281272679/2447028.
3x-273931595/815676=9
3x=281272679/815676
x=281272679/2447028
Vậy phương trình có nghiệm x=281272679/2447028.
Câu trả lời của bạn: 21:43 27/04/2025
Sao x =1/2 ?
Mà 2×1/2-1≠1
2/2-1≠1
1-1=0≠1
Ai dạy cho thế làm sao x=1/2 bằng được?
Mà 2×1/2-1≠1
2/2-1≠1
1-1=0≠1
Ai dạy cho thế làm sao x=1/2 bằng được?
Câu trả lời của bạn: 21:27 27/04/2025
c) Gọi M là giao điểm của tia KO và HI.
Xét ∆KFO và ∆MHO, ta có: KF//MH (vì KF thuộc DF; MH thuộc IH; DF và IH đều vuông góc với DE).
=> KO/MO=FO/HO=KF/MH (hệ quả của định lý thalès).
=> ∆KFO~∆MHO (c.c.c).
Xét ∆DKO và ∆IMO, ta có: DK//IM (vì DK thuộc DF; IM thuộc IH; DF và IH đều vuông góc với DE).
=> DK/IM=DO/IO=KO/MO (hệ quả của định lý thalès).
=> ∆DKO~∆IMO (c.c.c).
Mà DK=KF (vì K là trung điểm của DF) nên HM=MI.
=> K,O,M thẳng hàng (1).
Xét ∆DEF và ∆HEI, ta có: góc FDE = góc IHE = 90°; DF/HI=DE/HE (hệ quả của định lý thalès).
=> ∆DEF~∆HEI (c.g.c).
Mà DK=KF (vì K là đường trung tuyến của DF) và KE cắt HI tại M nên HM=MI.
=> K,M,E thẳng hàng (2).
Từ (1) và (2) suy ra E,O,K thẳng hàng.
Xét ∆KFO và ∆MHO, ta có: KF//MH (vì KF thuộc DF; MH thuộc IH; DF và IH đều vuông góc với DE).
=> KO/MO=FO/HO=KF/MH (hệ quả của định lý thalès).
=> ∆KFO~∆MHO (c.c.c).
Xét ∆DKO và ∆IMO, ta có: DK//IM (vì DK thuộc DF; IM thuộc IH; DF và IH đều vuông góc với DE).
=> DK/IM=DO/IO=KO/MO (hệ quả của định lý thalès).
=> ∆DKO~∆IMO (c.c.c).
Mà DK=KF (vì K là trung điểm của DF) nên HM=MI.
=> K,O,M thẳng hàng (1).
Xét ∆DEF và ∆HEI, ta có: góc FDE = góc IHE = 90°; DF/HI=DE/HE (hệ quả của định lý thalès).
=> ∆DEF~∆HEI (c.g.c).
Mà DK=KF (vì K là đường trung tuyến của DF) và KE cắt HI tại M nên HM=MI.
=> K,M,E thẳng hàng (2).
Từ (1) và (2) suy ra E,O,K thẳng hàng.
Câu trả lời của bạn: 21:24 27/04/2025
Cái vừa nãy chưa đầy đủ thì làm lại cái mới
Câu trả lời của bạn: 21:21 27/04/2025
c) Gọi M là giao điểm của tia KO và HI.
Xét ∆KFO và ∆MHO, ta có: KF//MH (vì KF thuộc DF; MH thuộc IH; DF và IH đều vuông góc với DE).
=> KO/MO=FO/HO=KF/MH (hệ quả của định lý thalès).
=> ∆KFO~∆MHO (c.c.c).
Xét ∆DKO và ∆IMO, ta có: DK//IM (vì DK thuộc DF; IM thuộc IH; DF và IH đều vuông góc với DE).
=> DK/IM=DO/IO=KO/MO (hệ quả của định lý thalès).
=> ∆DKO~∆IMO (c.c.c).
Mà DK=KF (vì K là trung điểm của DF) nên HM=MI (1).
Xét ∆DEF và ∆HEI, ta có: góc FDE = góc IHE = 90°; DF/HI=DE/HE (hệ quả của định lý thalès).
=> ∆DEF~∆HEI (c.g.c).
Mà DK=KF (vì K là đường trung tuyến của DF) và KE cắt HI tại M nên HM=MI (2).
Từ (1) và (2) suy ra E,O,K thẳng hàng.
Xét ∆KFO và ∆MHO, ta có: KF//MH (vì KF thuộc DF; MH thuộc IH; DF và IH đều vuông góc với DE).
=> KO/MO=FO/HO=KF/MH (hệ quả của định lý thalès).
=> ∆KFO~∆MHO (c.c.c).
Xét ∆DKO và ∆IMO, ta có: DK//IM (vì DK thuộc DF; IM thuộc IH; DF và IH đều vuông góc với DE).
=> DK/IM=DO/IO=KO/MO (hệ quả của định lý thalès).
=> ∆DKO~∆IMO (c.c.c).
Mà DK=KF (vì K là trung điểm của DF) nên HM=MI (1).
Xét ∆DEF và ∆HEI, ta có: góc FDE = góc IHE = 90°; DF/HI=DE/HE (hệ quả của định lý thalès).
=> ∆DEF~∆HEI (c.g.c).
Mà DK=KF (vì K là đường trung tuyến của DF) và KE cắt HI tại M nên HM=MI (2).
Từ (1) và (2) suy ra E,O,K thẳng hàng.
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 13:53 24/04/2025
(2024–x)3+(2026–x)3+(2x–4050)3=0
6072–3x+6078–3x+6x–12150=0
12150–3x–3x+6x–12150=0
–3x–3x+6x=–6x+6x=0
Vậy x=1.
6072–3x+6078–3x+6x–12150=0
12150–3x–3x+6x–12150=0
–3x–3x+6x=–6x+6x=0
Vậy x=1.
Câu trả lời của bạn: 20:20 23/04/2025
Tổng chiều rộng và chiều dài là: 132:2=66 (m).
Gọi x là chiều rộng, điều kiện 066.
Chiều dài là: 66-x.
Nếu chiều rộng giảm 4 m thì có: x-4.
Nếu chiều dài tăng thêm 8 m thì có: 66-x+8.
Mà diện tích hình chữ nhật tăng thêm 52 m², nên ta có phương trình:
(x-4)(66-x+8)-x(66-x)=52 .
Giải phương trình:
(x-4)(66-x+8)-x(66-x)=52
66x-x²+8x-264+4x-32-66x+x²=52
12x-296=52
12x=52+296
12x=348
x=29 (thỏa mãn 066).
Vậy chiều rộng là 29m và chiều dài bằng 66m - 29m = 37m.
Gọi x là chiều rộng, điều kiện 0
Chiều dài là: 66-x.
Nếu chiều rộng giảm 4 m thì có: x-4.
Nếu chiều dài tăng thêm 8 m thì có: 66-x+8.
Mà diện tích hình chữ nhật tăng thêm 52 m², nên ta có phương trình:
(x-4)(66-x+8)-x(66-x)=52 .
Giải phương trình:
(x-4)(66-x+8)-x(66-x)=52
66x-x²+8x-264+4x-32-66x+x²=52
12x-296=52
12x=52+296
12x=348
x=29 (thỏa mãn 0
Vậy chiều rộng là 29m và chiều dài bằng 66m - 29m = 37m.
Câu trả lời của bạn: 22:13 21/04/2025
c) xét ∆ABC có tia phân giác của góc ABC nên ta có các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ như: AB/HB=DA/DH; BC/AB=EC/EA (tính chất đường phân giác của tam giác).
Mà ∆ABC~∆HBA nên AB/HB=DA/DH=BC/AB=EC/EA hay DA/DH=EC/EA.
Suy ra DA. EA = DH. EC.
Mà ∆ABC~∆HBA nên AB/HB=DA/DH=BC/AB=EC/EA hay DA/DH=EC/EA.
Suy ra DA. EA = DH. EC.
Câu trả lời của bạn: 21:51 21/04/2025
b) BC=√(AB×AB+AC×AC)=√(12×12+16×16)=√400=20 (định lý pitago).
có ∆ABC~∆HBA (cmt) nên AB/AH=BC/AC thay 12/AH=20/16.
=> AH=AB×AC:BC=12×16:20=9,6.
=> HB=√(AB×AB-AH×AH)=√(12×12-9,6×9,6)=7,2 (định lý pitago).
=> HC=BC-HB=20-7,2=12,8.
Vậy HB=7,2cm; HC=12,8cm.
có ∆ABC~∆HBA (cmt) nên AB/AH=BC/AC thay 12/AH=20/16.
=> AH=AB×AC:BC=12×16:20=9,6.
=> HB=√(AB×AB-AH×AH)=√(12×12-9,6×9,6)=7,2 (định lý pitago).
=> HC=BC-HB=20-7,2=12,8.
Vậy HB=7,2cm; HC=12,8cm.
Câu trả lời của bạn: 21:11 21/04/2025
a) xét hai tam giác ABC và HBA, ta có: BAC = AHB = 90°; B là góc chung của hai tam giác.
Suy ra ∆ABC~∆HBA (g.g).
Suy ra ∆ABC~∆HBA (g.g).