Hằng Nguyễn Thúy
Đồng đoàn
260
52
Câu trả lời của bạn: 19:26 17/01/2025
a có : A = (7n + 1).(88 + 220)
= (7n + 1).[(23)8 + 220]
= (7n + 1).(224 + 220)
= (7n + 1).220.(24 + 1)
= (7n + 1).220.17 ⋮⋮17
=> A⋮⋮17
Câu trả lời của bạn: 19:25 17/01/2025
a có : A = (7n + 1).(88 + 220)
= (7n + 1).[(23)8 + 220]
= (7n + 1).(224 + 220)
= (7n + 1).220.(24 + 1)
= (7n + 1).220.17 ⋮⋮17
=> A⋮⋮17
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 19:24 17/01/2025
Sử dụng dữ liệu của bạn một cách có trách nhiệm
Chúng tôi và 912 đối tác của chúng tôi xử lý dữ liệu cá nhân của bạn, ví dụ như số IP của bạn, bằng cách sử dụng công nghệ như cookie để lưu trữ và truy cập thông tin trên thiết bị của bạn nhằm phục vụ quảng cáo và nội dung được cá nhân hóa, đo lường quảng cáo và nội dung, nghiên cứu đối tượng và phát triển dịch vụ. Bạn có quyền lựa chọn người sử dụng dữ liệu của mình và cho mục đích gì. Bạn có thể thay đổi hoặc rút lại sự đồng ý của mình bất kỳ lúc nào từ Tuyên bố về Cookie hoặc bằng cách nhấp vào biểu tượng kích hoạt Quyền riêng tư.
Nếu bạn cho phép, chúng tôi cũng muốn:
Thu thập thông tin về vị trí địa lý của bạn có thể chính xác đến vài mét
Xác định thiết bị của bạn bằng cách chủ động quét các đặc điểm cụ thể (lấy dấu vân tay)
Tìm hiểu thêm về cách dữ liệu cá nhân của bạn được xử lý và thiết lập tùy chọn của bạn trong phần chi tiết .
Câu trả lời của bạn: 19:23 17/01/2025
2s=2+2^2+2^3+2^4+...+2^2023+2^2024
2s-s=2^2024-1
s=2^2024-1
Câu trả lời của bạn: 19:21 17/01/2025
Ý kiến "mỗi tác phẩm văn học giúp người đọc hiểu đời, hiểu người và hiểu chính mình" đã được thể hiện qua bài thơ “Dặn con” của Trần Nhuận Minh. Bài thơ “Dặn con” của nhà thơ Trần Nhuận Minh in trong tập “Nhà thơ và hoa cỏ” - một tập thơ có nhiều bài thơ hay ấn tượng viết về cuộc sống đời thường. “Dặn con” cũng nằm trong mạch cảm xúc, cảm hứng thế sự ấy.
Tác phẩm văn học là sự sáng tạo, là đứa con tinh thần của người nghệ sĩ mang tên nhà văn, nó mang tâm tư, tình cảm được cất lên từ tâm hồn người nghệ sĩ, là lời tâm sự đc gửi gắm qua lời văn đến với độc giả. Ta cũng có thể lý giải nó như một công trình nghệ thuật ngôn từ hay một phương tiện giúp người đọc hiểu những điều sâu trong suy nghĩ nhà văn. Nó làm phong phú thêm tâm hồn con người, làm trái tim đến đc trái tim, tâm tư đc bộc lộ, làm đa dạng hơn những cảm xúc con người. Nói cách khác nhà văn là người sáng tạo nên tác phẩm văn học.
Với bài thơ Dặn con của nhà thơ Trần Nhuận Minh thì việc dạy con chỉ thông qua lời dặn dò giản đơn nhưng cũng hết sức sâu sắc và có ý nghĩa.
Có lẽ có rất nhiều điều để Trần Nhuận Minh truyền đạt cho con nhưng trước hết ông đã dạy cho con về lòng yêu thương con người, đó là hạt nhân cơ bản, cốt lõi, bài học mà ở bất kỳ nơi đâu, bất kỳ thời đại nào con người ta cũng cần phải có. Đặc biệt là trong bối cảnh xã hội hiện nay, nhiều người chỉ chú trọng của cải vật chất, coi trọng đồng tiền mà quên đi nhiều thứ. Trong đó có tình yêu thương con người, đồng loại một thứ tình cảm thiêng liêng quý báu nhưng ngày càng phai nhạt.
Cả bài thơ chỉ là lời dặn dò của người cha, lời dặn ấy chính là bài học mà người cha chỉ cho đứa con thấy những việc cần làm, nên làm, những điều cần tránh, không nên làm.
Mở đầu bài thơ, người bố đưa ra một nhận định về cuộc đời, lẽ đời. Từ đó người bố tạo cơ sở đưa đứa con vào những suy ngẫm, để từ những suy ngẫm đó mà con sẽ hành động đúng theo những lời bố dặn.
Chẳng ai muốn làm hành khất
Tội trời đày ở nhân gian
Nhà thơ đã khéo léo đưa ra việc có người hành khất đến nhà, lý do cũng đơn giản là vì nhà mình sát đường họ đến. Nhằm mục đích giáo dục con không được có thái độ giễu cợt, xúc phạm họ. Vì trên đời này không ai muốn mình phải làm hành khất, không ai muốn ngửa tay ra xin từng miếng ăn, từng đồng tiền của người khác. Bản thân họ cũng đau xót, tủi hổ và nhục nhã lắm chứ!
Mà đã là người hành khất thì việc họ sẽ hôi hám, úa tàn! cũng là điều dễ hiểu. Nếu là mình trong hoàn cảnh ấy thì cũng thế thôi. Cho nên con phải cảm thông cho họ.
Do vậy ăn mày có đến, dù ít dù nhiều con phải cho họ, và con không được hỏi gốc tích, quê hương. Con hỏi kỹ về họ có nghĩa là con đang chọc vào nỗi đau, làm thức dậy những quá khứ buồn, những tổn thất, mất mát lớn lao không thể nào bù đắp được.
Người cha thật tinh tế, quan sát kỹ mọi điều và căn dặn thêm đứa con của mình:
Con chó nhà mình rất hư
Cứ thấy ăn mày là cắn
Dặn con về lòng thương người, người bố nói đến con chó, một con vật nuôi thân thuộc trong chính ngôi nhà của mình. Để đứa con thấy rằng: con chó thấy người ăn mày rách rưới, dơ bẩn vào nhà là cắn. Những hành động ấy của con chó là không thể chấp nhận được, nó không được có thái độ hung hăng và khinh người như vậy. Con phải răn dạy nó, nếu nó không bỏ được cái tật đó thì con hãy bán nó đi. Dẫu biết rằng chó là một con vật nuôi nhưng khi nó được nuôi trong gia đình này thì buộc nó cũng phải sống tình nghĩa, biết yêu thương và không được có thái độ không tốt như thế.
Một cách giáo dục con nhẹ nhàng nhưng đầy ý nghĩa. Con nên nhớ rằng: việc cho người hành khất là một việc làm tuỳ tâm, một sự giúp đỡ nhỏ nhoi, không ràng buộc. Nhưng như thế không có nghĩa là khi cho họ rồi con sẽ có thái độ không tốt hoặc buộc họ phải mang ơn. Bởi trong thực tế cuộc đời này, nhiều người có thái độ khinh bỉ, xúc phạm và rất coi thường người hành khất. Có người cho người hành khất như là việc bố thí, có người coi đó là việc cực chẳng đã phải làm chứ họ chẳng rung động thông cảm, có người lấy đó làm một việc làm lớn lao mà người nhận phải mang ân huệ. Làm như thế thì không nên!
Vốn là người từng trải người bố đã nghĩ rất thấu đáo và sâu sắc mọi điều. Hiện tại người bố nhận thấy “Mình tạm gọi là no ấm”. Nghĩa là dù sao gia đình mình vẫn còn quá ấm cúng và hạnh phúc so với nhiều gia đình, nhiều hoàn cảnh, nhiều mảnh đời bất hạnh cần sự cưu mang, sẻ chia giúp đỡ của cộng đồng. Nhưng biết đâu được cơ trời vần xoay, một ngày nào đó bố cũng trở thành người hành khất! Cho nên việc con làm bây giờ đó là việc tu nhân tích đức, một việc làm hết sức có ý nghĩa. Và rồi một ngày nào đó nhỡ bố có là người hành khất thì người ta sẽ giúp bố, biết đâu!
Cái hay của bài thơ có lẽ nằm ở khổ thơ cuối này. Nó có ý nghĩa như sự giải thích rõ thêm vì sao đứa con phải làm những điều bố dặn. Nếu mở đầu bài thơ “Chẳng ai muốn làm hành khất” thì đến cuối bài Trần Nhuận Minh lại nói “Ai biết cơ trời vần xoay”- Nghĩa là ai cũng có thể trở thành hành khất, kể cả bố đây!
Lời dặn con hết sức giản dị, nhưng cũng hàm chứa những ẩn ý sâu xa. Người bố không chỉ dặn đứa con của mình mà qua đó ông đã đánh thức lòng trắc ẩn, sự yêu thương sẻ chia, khơi dậy lòng tốt, tấm lòng từ thiện của nhiều người. Để rồi họ nhận ra rằng việc giúp đỡ người bất hạnh, người hành khất, những người có hoàn cảnh không may … đó chính là việc nghĩa mà họ cần phải nên làm, dù rằng đây là hành động không ai bắt buộc chỉ là tuỳ tâm, tuỳ thích!
Của cho ấy là của gửi, ta cho người hành khất tức là ta đã gửi lòng tốt vào trong thiên hạ. Rồi biết đâu, cuộc đời thăng trầm, dâu bể, một ngày nào đó mỗi người trong chúng ta ai cũng có thể trở thành hành khất . Khi ấy người ta cũng sẽ đối xử tốt như ta đã đối xử, giúp đỡ những người hành khất năm nào!
Với những từ ngữ, câu chữ mộc mạc, giản dị, cái nhìn tinh tế và những trải nghiệm về đời sống. Trần Nhuận Minh đã đem đến cho công chúng một bài thơ hay, một bài học đạo đức có ý nghĩa. Để con khôn lớn thành người có nhiều điều mà người bố phải dạy cho con. Nhưng cái quan trọng trước tiên nhất đó là dạy con lòng yêu thương con người. Lời dặn con của nhà thơ cũng chính là điều mà các bậc làm cha làm mẹ cần phải dạy cho con mình.
Bài thơ giọng kể ngỡ như đơn điệu bởi cách đặt các nhân vật: Người cha, đứa con, người ăn mày, chú chó trong một không gian hẹp nhưng chuyển cảnh, chuyển trạng thái tình cảm rất nhanh từ tình huống ngoại cảnh đến tâm trạng. Khổ thơ kết viết thật hay, bất ngờ, thấu đáo, trải nghiệm sống với một dự cảm rất phương đông của triết lý luân hồi nhà Phật: “Lòng tốt gửi vào thiên hạ - biết đâu nuôi bố sau này”. Bài thơ ngắn chỉ 16 câu mà đã tải được một trạng thái sống, kinh nghiệm sống và cao hơn hết là đạo lý sống. “Dặn con” cũng chính là dặn mình. Từ đó khẳng định ý kiến "mỗi tác phẩm văn học giúp người đọc hiểu đời, hiểu người và hiểu chính mình" qua bài thơ trên.
Câu trả lời của bạn: 20:52 28/12/2024
Câu
19) lim (x + 1 - sqrt(xe - x = 2)) :
lim x -> 1 (- 2x + 1)/(x - 1) = 2
c) lim x -> - 4 (x2 + 3x - 4)/(x2+ 4x)
Câu trả lời của bạn: 20:51 28/12/2024
TRẢ LỜI:
![verified](https://video.vietjack.com/images/verified.webp)
Câu trả lời của bạn: 20:49 28/12/2024
a) y = x3 – 3x2 + 2
1) Tập xác định: ℝ.
2) Sự biến thiên:
Giới hạn tại vô cực: limx→+∞y=+∞,limx→−∞y=−∞limx→+∞y=+∞, limx→−∞y=−∞.
y' = 3x2 – 6x;
y' = 0 ⇔ 3x2 – 6x = 0 ⇔ x = 0 hoặc x = 2.
Bảng biến thiên:
Hàm số đã cho đồng biến trên mỗi khoảng (– ∞; 0) và (2; + ∞); nghịch biến trên khoảng (0; 2).
Hàm số đạt cực đại tại x = 0, yCĐ = 2; đạt cực tiểu tại x = 2, yCT = – 2
Câu trả lời của bạn: 20:45 28/12/2024
Đĩa xích có số răng là Z1 = 45
Đĩa líp có số răng là Z2 = 15
Áp dụng công thức tỉ số truyền (i) của hệ thống:
i=ndnbd=n1n2=Z2Z1i=ndnbd=n1n2=Z2Z1
⇒i=Z2Z1=1545=13⇒i=Z2Z1=1545=13
i < 1 bộ truyền giúp tăng tốc độ.
Đĩa líp nào có số răng ít hơn nên sẽ quay nhanh hơn.
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 20:43 28/12/2024
Từ bé, em đã rất tò mò về các thiên thể như hành tinh, ngôi sao và dải ngân hà. Vì thế, em luôn khao khát mình sẽ trở thành một nhà thiên văn học. Ước mơ đó vẫn cháy bỏng trong em.
Em thường rất hứng thú, say mê trước các hiện tượng tự nhiên như nguyệt thực toàn phần, trăng máu, siêu trăng.... Những hình ảnh ấn tượng của chúng giống như có một lực hút vô hình, luôn hấp dẫn ánh mắt em. Để thỏa mãn đam mê, em thường lên mạng xem thêm video. Ngoài ra, em còn tích cực tìm hiểu, mở rộng kiến thức khoa học về các hành tinh như: Mặt Trăng, Mặt Trời, Sao Hỏa,... Mỗi khi rảnh rỗi, em thường ngồi trên tầng thượng, ngắm nhìn hàng vạn ngôi sao trên bầu trời. Nào là Sao Bắc Đẩu, Sao Mộc, Sao đôi Thiên Lang,... Tất cả đã thắp sáng cả một không gian rộng lớp. Thật rực rỡ và lộng lẫy làm sao!
Câu trả lời của bạn: 20:42 28/12/2024
a) Phương trình hoá học của phản ứng xảy ra:
Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2NaCl
b) Đổi 100 mL = 0,1 lít.
Theo bài ra: nNa2SO4=0,1×0,5=0,05(mol).nNa2SO4=0,1×0,5=0,05 (mol).
Theo phương trình hoá học: nBaSO4=nNa2SO4=0,05(mol).nBaSO4=nNa2SO4=0,05 (mol).
Vậy m = 0,05 × (137 + 32 + 16 × 4) = 11,65 (gam).
c) Theo phương trình hoá học: nBaCl2=nNa2SO4=0,05(mol).nBaCl2=nNa2SO4=0,05 (mol).
Đổi 50 mL = 0,05 lít.
Nồng độ mol của dung dịch BaCl2 là:
CM=nV=0,050,05=1M.
Câu trả lời của bạn: 20:41 28/12/2024
Phản ứng etilen C2H4 + Cl2 thuộc loại phản ứng cộng đã được cân bằng chính xác và chi tiết nhất. Bên cạnh đó là một số bài tập có liên quan về C2H4 có lời giải, mời các bạn đón xem:
CH2=CH2 + Cl2 → CH2Cl–CH2Cl
1. Phương trình phản ứng etilen tác dụng với Cl2
CH2= CH2+ Cl2FeCl3−−→CH2Cl – CH2ClCH2= CH2+ Cl2→FeCl3CH2Cl – CH2Cl
2. Hiện tượng của phản ứng etilen tác dụng với Cl2
- Mất màu vàng lục của khí clo.
3. Cách tiến hành phản ứng etilen tác dụng với Cl2
- Cho khí etilen tác dụng với khí clo có xúc tác FeCl3.
4. Mở rộng về tính chất hoá học của alkene
4.1. Phản ứng cộng
a) Phản ứng cộng hiđro (Phản ứng hiđro hoá)
CH2 = CH2 + H2 Ni,to−−→→Ni,to CH3 – CH3
b) Phản ứng cộng halogen (Phản ứng halogen hoá)
- alkene làm mất màu của dung dịch brom.
→ Phản ứng này dùng để nhận biết alkene.
Thí dụ:
CH2 = CH2 + Br2 → Br–CH2–CH2–Br
c) Phản ứng cộng HX (X là OH, Cl, Br,…)
Pause 00:00
00:14
01:31
Mute
Cộng nước
Thí dụ:
CH2 = CH2 + H – OH H+,to−−→→H+,to CH3 – CH2 – OH
Cộng axit HX
Thí dụ:
CH2 = CH2 + HCl → CH3 – CH2 – Cl
- Đối với các alkene có cấu tạo không đối xứng khi tác dụng với HX có thể sinh ra hỗn hợp hai sản phẩm.
Thí dụ:
* Quy tắc Mac-côp-nhi-côp: Trong phản ứng cộng HX (axit hoặc nước) vào liên kết C = C của alkene, H (phần mang điện tích dương) cộng vào C mang nhiều H hơn, X (hay phần mang điện tích âm) cộng vào C mang ít H hơn.
4.2. Phản ứng trùng hợp
- Phản ứng trùng hợp là quá trình kết hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hoặc tương tự nhau tạo thành phân tử lớn gọi là polymer.
- Số lượng mắt xích trong một phân tử polymer gọi là hệ số trùng hợp, kí hiệu n.
Thí dụ: Trùng hợp etilen
4.3. Phản ứng oxi hoá
a) Oxi hoá hoàn toàn
CnH2n + 3n23n2O2 to→→to nCO2 + nH2O
⇒ Đốt cháy hoàn toàn alkene thu được nCO2=nH2OnCO2=nH2O
b) Oxi hoá không hoàn toàn
alkene làm mất màu dung dịch KMnO4 ⇒ Dùng để nhận biết alkene.
Thí dụ:
3CH2=CH2 + 4H2O + 2KMnO4 → 3HO–CH2–CH2–OH + 2MnO2↓ + 2KOH
5. Bài tập vận dụng liên quan
Câu 1: Để khử hoàn toàn 200 ml dung dịch KMnO4 0,2M tạo thành chất rắn màu đen cần V lít khí C2H4 (đktc). Giá trị tối thiểu của V là
A.2,240 B. 2,688 C. 4,480 D. 1,344
Hướng dẫn giải
Đáp án D
3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O → 3C2H4(OH)2 + 2MnO2(đen) + 2KOH
nKMnO4nKMnO4= 0,2.0,2 = 0,04 mol
Theo phương trình: nC2H4=32nC2H4=32.nKMnO4nKMnO4= 32.0,0432.0,04 = 0,06 mol
→ V = 0,06.22,4 = 1,344 lít
Câu2: Trùng hợp m tấn etilen thu được 1 tấn polyethylene (PE) với hiệu suất phản ứng bằng 80%. Giá trị của m là
A.1,25 B. 0,80 C. 1,80 D. 2,00
Hướng dẫn giải
Đáp án A
Bảo toàn khối lượng: metilen (lý thuyết) = mpolyethylene = 1 tấn
→ metilen thực tế = 1.100801.10080= 1,25 tấn
Câu 3: Ba hydrocarbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khi hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được số gam kết tủa là
A.30 gam B. 10gam C. 40 gam D. 20 gam
Hướng dẫn giải
Đáp án A
Phân tử Z hơn phân tử X 2 nhóm CH2 → MZ = MX + 28
Khối lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X → MZ = 2MX
→ 2MX = MX + 28 → MX = 28 → X là C2H4
Vậy Y là C3H6
Bảo toàn C có số mol CO2 sinh ra khi đốt Y là 3.0,1 = 0,3 mol
Hấp thụ CO2 vào Ca(OH)2 dư → nCaCO3↓=nCO2nCaCO3↓=nCO2 = 0,3 mol
→mCaCO3↓mCaCO3↓ = 0,3.100 = 30 gam.
Câu 4: Dẫn từ từ 6,72 lít (đktc) hỗn hợp X gồm etilen và propilen và dung dịch brom, dung dịch brom bị nhạt màu, và không có khí thoát ra. Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng 9,8 gam. Thành phần phần trăm theo thể tích của etilen trong X là
A.50,00% B. 66,67% C. 57,14% D. 28,57%
Hướng dẫn giải
Đáp án B
(C2H4: x molC3H6: y mol)→(x + y =6,7222,428x + 42y = 9,8)→(x = 0,2y = 0,1)C2H4: x molC3H6: y mol→x + y =6,7222,428x + 42y = 9,8→x = 0,2y = 0,1
%VC2H4VC2H4= 0,20,2+0,10,20,2+0,1.100 = 66,67%
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm một alkane và một alkene, thu được 0,35 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Thành phần phần trăm số mol của alkene có trong X là
A.40% B. 50% C. 25% D. 75%
Hướng dẫn giải
Đáp án D
nalkane = nH2OnH2O - nCO2nCO2 = 0,4 – 0,35 = 0,05 (mol)
nalkene = 0,2 – 0,05 = 0,15 mol → %Valkene = 0,150,20,150,2.100% = 75%
Câu 6: Hỗn hợp X gồm propene và một alkene đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn hợp X cần 4,75 mol O2. alkene còn lại trong X có thể là:
A. buten. B. propan. C. etan. D. eten.
Hướng dẫn giải
Đáp án A
CnH2n+3n2O2t°→nCO2+nH2O14,75molCnH2n+3n2O2→t°nCO2+nH2O14,75mol
→1.3n21.3n2 = 4,75 → n = 3,17
Hỗn hợp chứa propene có 3C, vậy chất còn lại phải có >3C, dựa vào đáp án chọn C4H8
Câu 7: Tổng hệ số cân bằng (với các hệ số là tối giản) của phản ứng:
CH3CH=CH2 + KMnO4 + H2O → CH3CHOH-CH2OH + MnO2 + KOH là
A. 16 B. 17 C. 18 D. 19
Hướng dẫn giải
Đáp án A
3CH3CH=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O → 3CH3CHOH-CH2OH + 2MnO2 + 2KOH
Câu 8: Hỗn hợp X gồm H2 và C2H4 có tỷ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có khối lượng so với He là 5. Hiệu suất của phẩn ứng hiđro hóa là
A.20% B. 25% C. 50% D. 40%
Hướng dẫn giải
Đáp án C
MX = 3,75.4 = 15 (g/mol); MY = 5.4 = 20 (g/mol)
Chọn 1 mol hỗn hợp X
(nC2H4+nH2=128.nC2H4+2nH2=15)nC2H4+nH2=128.nC2H4+2nH2=15→ (nC2H4=0,5nH2=0,5)nC2H4=0,5nH2=0,5
Đặt số mol H2 phản ứng là a mol
C2H4 + H2→ C2H6
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
mX = mY → 15.1 = 20.nY → nY = 0,75 mol
Số mol hỗn hợp giảm bằng số mol H2 phản ứng
→ a = 1 – 0,75 = 0,25 mol
→ H% = 0,250,5.1000,250,5.100 = 50%
Câu 9: Cho các chất sau:
(1) CH4; (2) CH3-CH3 ; (3) CH2=CH2; (4) CH3-CH=CH2
Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. 1, 2 B. 3, 4 C. 2, 3, 4 D. Cả 4 chất trên.
Hướng dẫn giải
Đáp án B
Các phân tử alkene có thể kết hợp với nhau tạo thành phân tử polymer mạch dài.
→ (3) CH2=CH2; (4) CH3-CH=CH2có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp
Câu 10: alkene A phản ứng với dung dịch KMnO4 loãng, lạnh thu được sản phẩm hữu cơ B với MB = 1,81MA. A có CTPT:
A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10.
Hướng dẫn giải
Đáp án B
3CnH2n(A) +2KMnO4+3H2O→3CnH2n(OH)2(B) +2MnO2+2KOH
MBMA=14n+3414n=1,81MBMA=14n+3414n=1,81 → n = 3
→ alkene là C3H6
Câu 11: X là hỗn hợp gồm 2 hydrocarbon thuộc 2 dãy đồng đẳng khác nhau. Đốt cháy X thu đượcnH2O=nCO2nH2O=nCO2. X có thể gồm:
A. 1 cycloalkane và 1 alkene. B. 1 alkane và 1 alkene
B. 1 alkane và 1 cycloalkane D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
Hướng dẫn giải
Đáp án A
Vì cycloalkane và alkene đều có CTPT là CnH2n
(Chú ý: với cycloalkane n ≥ 3; với alkene n ≥ 2)
→ cycloalkane và alkene khi đốt cháy đều cho nH2O=nCO2nH2O=nCO2
Câu 12: Cho một hỗn hợp gồm các alkene ở thể khí tại nhiệt độ phòng tham gia phản ứng cộng nước. Số ancol tối đa được tạo thành là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Hướng dẫn giải
Đáp án D
Có 3 alkene ở thể khí tại nhiệt độ phòng: C2H4 (tạo 1 ancol), C3H6 (tạo 2 ancol) và C4H8 (tạo 4 ancol ứng với 2CTCT alkene).
Xem thêm các phương trình hóa học hay khác:
CH2=CH2 + H2 → CH3–CH3
CH2=CH2 + Br2 → CH2Br–CH2Br
CH2=CH2 + HCl → CH2Cl–CH3
CH2=CH2 + HBr → CH2Br–CH3
CH2=CH2 + H2O → CH2OH–CH3
CH2=CH2 + H2SO4 → CH3–CH2OSO3H
nCH2=CH2 → (-CH2-CH2 -)n
C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2H2O
3CH2=CH2 + 4H2O + 2KMnO4 → 3OH-CH2-CH2 – OH + 2MnO2 + 2KOH
CH2=CH2 + O2 → CH3CHO
Câu trả lời của bạn: 20:39 28/12/2024
Giải thích:
Phép đo trực tiếp: Là khi chúng ta đo một đại lượng bằng cách sử dụng công cụ đo trực tiếp mà không cần qua phép tính trung gian. Ví dụ: đo thời gian bằng đồng hồ, đo khối lượng bằng cân, đo độ dài bằng thước.
Phép đo gián tiếp: Là khi đại lượng cần đo không được đo trực tiếp mà phải tính toán thông qua các đại lượng khác đã được đo.
Khối lượng riêng: Được tính theo công thức:
D = mVD = mV
Trong đó:
D: Khối lượng riêng.
m: Khối lượng (đo trực tiếp bằng cân).
V: Thể tích (đo bằng dụng cụ đo hoặc tính toán).
Vì khối lượng riêng không đo trực tiếp được mà phải tính toán qua khối lượng và thể tích, nên nó là đại lượng phải đo bằng phép đo gián tiếp.
các đáp án khác sai:
A. Thời gian: Đo trực tiếp bằng đồng hồ.
B. Khối lượng: Đo trực tiếp bằng cân.
D. Độ dài: Đo trực tiếp bằng thước đo.
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 20:38 28/12/2024
Số hữu tỉ thường được viết dưới dạng a/b. Trong đó, a và b là những số nguyên nhưng b khác 0. Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q.
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 20:36 28/12/2024
b, Điều kiện x>0,x≠9x>0,x≠9
B=(13−√x−13+√x).√x+3√x=3+√x−3+√x(3−√x).(3+√x).√x+3√x=2√x3−√x.1√x=23−√xB=13−x−13+x.x+3x=3+x−3+x3−x.3+x.x+3x=2x3−x.1x=23−x
Ta có:
B>12⇔23−√x>12⇔23−√x−12>0⇔4−3+√x2(3−√x)>0⇔√x+12(3−√x)>0⇔3−√x>0(do...√x+1>0∀x≥0)⇔√x<3⇔x<9
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 20:35 28/12/2024
![verified](https://video.vietjack.com/images/verified.webp)
nek
Câu trả lời của bạn: 20:33 28/12/2024
1. Hệ số của x2x2 phải không âm:
m2−1≥0m2−1≥0
⇔(m−1)(m+1)≥0⇔(m−1)(m+1)≥0
⇔m≤−1⇔m≤−1 hoặc m≥1m≥1
2. Tam thức bậc hai phải không âm với mọi x∈[0,∞)x∈[0,∞):
Để tam thức bậc hai luôn không âm, ta cần delta của nó phải nhỏ hơn hoặc bằng 0 và hệ số của x2x2 phải dương:
Delta:
Δ=(8m)2−4(m2−1)(9−m2)=−4m4+44m2+36Δ=(8m)2−4(m2−1)(9−m2)=−4m4+44m2+36
Để Δ≤0Δ≤0, ta giải bất phương trình: −4m4+44m2+36≤0−4m4+44m2+36≤0. Chia cả hai vế cho -4, ta được: m4−11m2−9≥0m4−11m2−9≥0.
Đặt t=m2t=m2, bất phương trình trở thành: t2−11t−9≥0t2−11t−9≥0. Giải bất phương trình bậc hai này, ta được t≤11−√1572t≤11−1572 hoặc t≥11+√1572t≥11+1572.
Do t=m2≥0t=m2≥0, nên ta chỉ cần xét t≥11+√1572t≥11+1572. Thay lại t=m2t=m2, ta được: m2≥11+√1572m2≥11+1572
⇔m≤−√11+√1572⇔m≤−11+1572 hoặc m≥√11+√1572m≥11+1572
Hệ số của x2x2 phải dương:
m2−1>0m2−1>0
⇔m<−1⇔m<−1 hoặc m>1m>1
Kết hợp cả hai điều kiện:
Để thỏa mãn cả hai điều kiện, ta cần:
m≤−√11+√1572m≤−11+1572 hoặc m≥√11+√1572m≥11+1572
Vậy, tập hợp các giá trị của m để mọi x∈[0,∞)x∈[0,∞) đều là nghiệm của bất phương trình là:
m∈(−∞;−√11+√1572]∪[√11+√1572;+∞)m∈(−∞;−11+1572]∪[11+1572;+∞).
Câu trả lời của bạn: 20:33 28/12/2024
1. Hệ số của x2x2 phải không âm:
m2−1≥0m2−1≥0
⇔(m−1)(m+1)≥0⇔(m−1)(m+1)≥0
⇔m≤−1⇔m≤−1 hoặc m≥1m≥1
2. Tam thức bậc hai phải không âm với mọi x∈[0,∞)x∈[0,∞):
Để tam thức bậc hai luôn không âm, ta cần delta của nó phải nhỏ hơn hoặc bằng 0 và hệ số của x2x2 phải dương:
Delta:
Δ=(8m)2−4(m2−1)(9−m2)=−4m4+44m2+36Δ=(8m)2−4(m2−1)(9−m2)=−4m4+44m2+36
Để Δ≤0Δ≤0, ta giải bất phương trình: −4m4+44m2+36≤0−4m4+44m2+36≤0. Chia cả hai vế cho -4, ta được: m4−11m2−9≥0m4−11m2−9≥0.
Đặt t=m2t=m2, bất phương trình trở thành: t2−11t−9≥0t2−11t−9≥0. Giải bất phương trình bậc hai này, ta được t≤11−√1572t≤11−1572 hoặc t≥11+√1572t≥11+1572.
Do t=m2≥0t=m2≥0, nên ta chỉ cần xét t≥11+√1572t≥11+1572. Thay lại t=m2t=m2, ta được: m2≥11+√1572m2≥11+1572
⇔m≤−√11+√1572⇔m≤−11+1572 hoặc m≥√11+√1572m≥11+1572
Hệ số của x2x2 phải dương:
m2−1>0m2−1>0
⇔m<−1⇔m<−1 hoặc m>1m>1
Kết hợp cả hai điều kiện:
Để thỏa mãn cả hai điều kiện, ta cần:
m≤−√11+√1572m≤−11+1572 hoặc m≥√11+√1572m≥11+1572
Vậy, tập hợp các giá trị của m để mọi x∈[0,∞)x∈[0,∞) đều là nghiệm của bất phương trình là:
m∈(−∞;−√11+√1572]∪[√11+√1572;+∞)m∈(−∞;−11+1572]∪[11+1572;+∞).
Câu trả lời của bạn: 20:31 28/12/2024
Quy luật đúng:
0: Có 1 hình tròn.
6: Có 1 hình tròn.
8: Có 2 hình tròn.
9: Có 1 hình tròn.
Các chữ số khác (1, 2, 3, 4, 5, 7) không có hình tròn.
Giải lại các số:
39 = ?
Chữ 3: Không có hình tròn.
Chữ 9: Có 1 hình tròn.
Tổng: 1 hình tròn → Kết quả là 1.
408 = ?
Chữ 4: Không có hình tròn.
Chữ 0: Có 1 hình tròn.
Chữ 8: Có 2 hình tròn.
Tổng: 1 + 2 = 3 hình tròn → Kết quả là 3.
7898 = ?
Chữ 7: Không có hình tròn.
Chữ 8: Có 2 hình tròn (x2 = 4).
Chữ 9: Có 1 hình tròn.
Tổng: 4 + 1 = 5 hình tròn → Kết quả là 5.
Giải các số mới:
52146 = ?
Chữ 5: Không có hình tròn.
Chữ 2: Không có hình tròn.
Chữ 1: Không có hình tròn.
Chữ 4: Không có hình tròn.
Chữ 6: Có 1 hình tròn.
Tổng: 1 hình tròn → Kết quả là 1.
19030 = ?
Chữ 1: Không có hình tròn.
Chữ 9: Có 1 hình tròn.
Chữ 0: Có 1 hình tròn.
Chữ 3: Không có hình tròn.
Chữ 0: Có 1 hình tròn.
Tổng: 1 + 1 + 1 = 3 hình tròn → Kết quả là 3.
24137 = ?
Chữ 2: Không có hình tròn.
Chữ 4: Không có hình tròn.
Chữ 1: Không có hình tròn.
Chữ 3: Không có hình tròn.
Chữ 7: Không có hình tròn.
Tổng: 0 hình tròn → Kết quả là 0.
87608 = ?
Chữ 8: Có 2 hình tròn (x2 = 4).
Chữ 7: Không có hình tròn.
Chữ 6: Có 1 hình tròn.
Chữ 0: Có 1 hình tròn.
Tổng: 4 + 1 + 1 = 6 hình tròn → Kết quả là 6.
Kết quả cuối cùng:
52146 = 1
19030 = 3
24137 = 0
87608 = 6