cường trần doãn
0
0
Bài tập 4: Một gen có số nuclêôtit loại xitôzin là 1050 và số nuclêôtit loại guanin chiếm 35% tổng số nuclêôtit của gen.
a. Tính chiều dài của gen bằng micromét
b. Tìm tỉ lệ % của các loại nuclêôtit còn lại.
Cho một gen có chiều dài 0,408µm, trong đó A chiếm 30%.
a) Tính số nu mỗi loại của gen.
b) Tính số liên kết hiđrô và khối lượng của gen.
Bài tập 5: Cho 1 gen có 3900 liên kết hiđrô và A chiếm 20%
a. Tính chiều dài của gen
b. Tính số nu mỗi loại
Bài tập 6: Cho 1 mRNA ở sinh vật nhân sơ có chiều dài 0,51µm và tỉ lệ các loại nucleotide A:U:G:C lần lượt là 1:2:3:4. Tính số nu mỗi loại của mRNA.
Bài tập 7: Cho một mRNA có khối lượng 72.104đvC.
a) Tính chiều dài của mRNA (µm).
b) Tính khối lượng phân tử trung bình của mRNA (đvC).
Bài tập 8: Cho 1 mRNA có 2998 liên kết hóa trị giữa các nuclêôtit.
a) Tính chiều dài của mRNA.
b) Tính tổng số nucleotide của mRNA.
Bài 18: Lực ma sát
Câu 1: Một vật lúc đầu nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang. Sau khi truyền một vận tốc đầu, vật chuyển động chậm dần vì có
A. lực ma sát. B. phản lực. C. lực tác dụng ban đầu. D. quán tính.
Câu 2: Khi nói về đặc điểm của lực ma sát trượt, phát biểu nào sau đây sai?
A. Xuất hiện ở mặt tiếp xúc của một vật đang trượt trên mặt tiếp xúc
B. Có hướng ngược với hướng của vận tốc
C. Có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của áp lực D. Có phương vuông góc với mặt tiếp xúc
Câu 3: Vì sao dép, lốp ô tô, lốp xe đạp phải khía (tạo rãnh) ở mặt cao su?
A. Để làm đẹp. B. Để làm giảm ma sát.
C. Để làm tăng ma sát nghỉ. D. Để làm giảm trọng lượng của xe.
Câu 4: Chiều của lực ma sát nghỉ luôn
A. ngược chiều với vận tốc của vật. B. ngược chiều với gia tốc của vật.
C. ngược chiều với thành phần ngoại lực song song với mặt tiếp xúc. D. vuông góc với mặt tiếp xúc.
Câu 5: Điều này sau đây sai khi nói về lực ma sát nghỉ? Lực ma sát nghỉ
A. chỉ xuất hiện khi có ngoại lực tác dụng vào vật. B. đóng vai trò là lực phát động ở các xe ô tô.
C. có chiều phụ thuộc vào chiều của ngoại lực. D. có độ lớn tỉ lệ với áp lực của vật lên mặt tiếp xúc.
Câu 6: Trường hợp nào sau đây không có sự tham gia của lực ma sát nghỉ?
A. Lực truyền động trong băng chuyền của các sân bay. B. Lực phát động ở bánh xe khi xe bắt đầu rời bến.
C. Lực hãm của tàu khi vào ga. D. Lực nắm của tay khi ta xách một vật nặng.
Câu 7: Một thủ môn bắt dính bóng là nhờ
A. Lực ma sát trượt. B. Lực ma sát nghỉ.
C. Lực cản của không khí D. Lực đàn hồi.
Câu 8: Lực làm cho ô tô chuyển động nhanh dần gọi là
A. trọng lực của ô tô. B. lực phản lực của mặt đường.
C. lực ma sát trượt D. lực ma sát nghỉ
Câu 9: Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Diện tích mặt tiếp xúc. B. Áp lực N tác dụng lên mặt tiếp xúc.
C. Tính chất của vật liệu khi tiếp xúc. D. Tính chất mặt tiếp xúc.
Câu 10: Với N là áp lực; là hệ số ma sát trượt. Công thức nào sau đây là đúng khi nói về lực ma sát trượt?
A. B. C. D.
Câu 11: Lực ma sát trượt là lực không có đặc điểm sau?
A. Ngược chiều với chuyển động. B. Phụ thuộc vào diện tích bề mặt tiếp xúc
C. Phụ thuộc vào độ lớn của áp lực D. Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.
Câu 12: Lực ma sát trượt của vật chuyển động trên mặt phẳng ngang tỉ lệ với
A. Diện tích mặt tiếp xúc. B. Tốc độ của vật.
C. Lực ép vuông góc giữa các bề mặt. D. Thời gian chuyển động.
Câu 13: Kéo một lực F theo phương ngang để một vật trượt trên mặt phẳng nằm ngang với vận tốc không đổi. Biết vật có khối lượng m, gia tốc trọng trường g, hệ số ma sát trượt là µ thì
A. F > μmg. B. F < μmg. C. F = μmg. D. F ≥ 2 μmg.
Câu 14: Một vật trượt trên một mặt phẳng, khi tốc độ của vật tăng thì hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng
A. Không đổi. B. Giảm xuống.
C. Tăng tỉ lệ với tốc độ của vật. D. Tăng tỉ lệ với bình phương tốc độ của vật.
Câu 15: Một vật với vận tốc đầu có độ lớn là 10m/s trượt trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là 0,1. Hỏi vật đi được một quãng đường bao nhiêu thì dừng lại? Lấy g = 10m/s2.
A. 20m. B. 50m. C. 100m. D. 500m.
Câu 16: Một chiếc xe có khối lượng m = 100 kg đang chạy với vận tốc 30,6 km/h thì hãm phanh. Biết lực ma sát hãm phanh là 250N. Quãng đường hãm phanh là
A. 14,45 m. B. 20 m. C. 10 m. D. 30 m.
Câu 17: Một chiếc xe máy đang chuyển động trên mặt đường ngang, tổng khối lượng người và xe là 200 kg. Hệ số ma sát giữa xe và đường là 0,2. Lực ma sát giữa xe và đường có độ lớn
A. 100N. B. 300N. C. 400N. D. 200N.
Bài 19: Lực cản và lực nâng
Câu 1: Chất lưu dùng để chỉ chất gì?
A. Chất rắn. B. Chất lỏng. C. Chất khí. D. Chất lỏng và chất khí.
Câu 2: Đặc điểm nào sau đây của lực cản của chất lưu là sai?
A. Cùng chiều chuyển động. B. Ngược chiều chuyển động.
C. Cản trở chuyển động. D. phụ thuộc hình dạng và tốc độ của vật.
Câu 3: Một tên lửa chuyển động theo hướng từ Tây sang Đông, hỏi lực cản của tên lửa có hướng như thế nào?
A. Hướng từ Nam đến Bắc. B. Hướng từ Bắc đến Nam.
C. Hướng từ Tây sang Đông. D. Hướng từ Đông sang Tây.
Câu 4: Các con tàu và thuyền thường được chế tạo dạng con thoi vì
A. đảm bảo mĩ quan cho con tàu và thuyền đẹp. B. làm cho lực cản tác dụng lên con tàu và thuyền nhỏ.
C. làm cho con tàu và thuyền chở được nhiều hàng hóa D. làm tăng lực đẩy Archimedes tác dụng lên con tàu và thuyền.
Câu 5: Các con tàu và thuyền nổi được trên mặt nước nhờ
A. lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên con tàu và thuyền.
B. lực đẩy của mái chèo và máy của tàu thuyền. C. lực cản của chất lưu tác dụng vào tàu thuyền.
D. lực đẩy Archimedes tác dụng lên con tàu và thuyền.
Câu 6: Tại sao các máy bay trước khi cất cánh phải chạy một đoạn đường lớn trên đường băng?
A. Tạo đà để máy bay bay nhanh. B. Thắng lực cản của không khí tác dụng vào máy bay.
C. Tạo một lực nâng của không khí tác dụng lên máy bay.D. tạo lực đẩy Archimedes tác dụng lên máy bay.
Câu 7: Các khinh khí cầu bay lên được là nhờ vào
A. lực cản của chất lưu tác dụng vào nó. B. lực đẩy của động cơ gắn trên nó.
C. lực hấp dẫn của Mặt Trăng và Mặt Trời hút nó. D. lực đẩy Archimedes tác dụng lên nó.
Câu 8: Một vận động viên đang nhảy dù, hỏi lực cản có hướng như thế nào?
A. Hướng vuông góc với chiều nhảy của vận động viên. B. Hướng từ trên xuống dưới.
C. Hướng từ dưới lên trên. D. Hướng hợp với phương thẳng đứng một góc 450.
Câu 9: Lực cản của chất lưu phụ thuộc vào yếu tố nào?
A. Hình dạng và khối lượng của vật. B. Độ lớn trọng lực tác dụng lên vật.
C. Hình dạng và tốc độ của vật. D. Khối lượng của vật.
Câu 10: Tình huống nào sau đây không xuất hiện lực nâng?
A. Tàu đang đi trên biển. B. Quả tạ rơi từ độ cao 10m trong không khí.
C. Máy bay chuyển động trong không trung. D. Kinh khí cầu lơ lửng trên không trung.
Câu 11: Móc một quả nặng vào lực kế ở ngoài không khí, lực kế chỉ 40N. Nhúng chìm hệ quả nặng và lực kế đó vào trong nước, số chỉ của lực kế thay đổi như thế nào?
A. Tăng lên. B. Giảm đi. C. Không đổi. D. Chỉ số 0.
Câu 1: Cho đoạn chương trình Python sau:
1 n = int(input(“Nhập vào một số nguyên n: “))
2 if n > 0:
3 print(“n là số nguyên dương”)
4 else:
5 print(“n không phải là số nguyên dương”)
A. Dòng 5 in ra màn hình giá trị n đã nhập trước đó.
B. Dòng 3 cần phải thụt lề.
C. Dòng 1 yêu cầu nhập một số nguyên n từ bàn phím
D. Dòng 2 trong đoạn chương trình trên có lỗi không thụt lề.
Câu 2: Trong NNLT Python, cho đoạn chương trình sau:
a=1
b=2.5
a,b=b,a
x=a+b
A. Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên, giá trị của a và b là: a=1, b=2
B. Kiểu dữ liệu của a là int, b là float
C. Kết quả biểu thức x=a+b trên là 1.5
D. Không thể lấy biến kiểu số thực có giá trị là 2.5 cộng với biến kiểu số nguyên có giá trị là 1.
Câu 3. Cho đoạn chương trình Python sau:
1 x = int(input(“Nhập vào một số nguyên x: “))
2 if x % 2 == 0:
3 print(“x là số chẵn”)
4 else:
5 print(“x là số lẻ”)
Khẳng định nào sau đây là đúng và khẳng định nào là sai?
A. Dòng 1 trong đoạn mã không có yêu cầu nhập gì cả
B. Dòng 2 có tác dụng kiểm tra xem x có chia hết cho 2 không?
C. Dòng 3 bị lỗi.
D. Dòng 5 thiếu dấu chấm
Câu 4: Khi nói về biểu thức lôgic thì phát biểu nào sau đây là đúng, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Biểu thức lôgic có thể bao gồm các phép so sánh và phép toán lôgic.
B. Biểu thức lôgic chỉ có thể nhận giá trị True hoặc False.
C. Biểu thức lôgic có thể nhận giá trị None.
D. Biểu thức “3 < 5 and 2 > 1” mang giá trị True.
Câu 5. Cho đoạn chương trình Python sau:
1 y = int(input(‘Nhập vào một số nguyên y:’))
2 if y < 0:
3 print(“y là số nguyên âm”)
4 else:
5 print(“y không phải là số nguyên âm”)
A. Đoạn mã trên đây lỗi ở dòng 3, 5
B. Nếu người dùng nhập vào số 0, chương trình sẽ in ra y không phải là số nguyên âm.
C. Nếu người dùng nhập vào số -3, kết quả in ra của chương trình sẽ là y là số nguyên âm.
D. Đoạn mã trên sử dụng cấu trúc điều kiện if…else
Câu 6. Cho đoạn chương trình Python sau:
1 for i in range(0, 5):
2 if i % 2 != 0:
3 print(i)
A. Vòng lặp for i in range(0, 5) lặp qua các số từ 0 đến 4, và chỉ in các số chẵn.
B. Đoạn mã trên sẽ in ra 2 dòng
C. Vòng lặp for i in range(0, 5) trong đoạn mã có 6 vòng lặp
D. Khi thay đổi range(0, 5) thành range(1, 6), vòng lặp sẽ lặp qua các số 1, 2, 3, 4, 5, và chỉ in ra các số là 1, 2, 5.
Câu 7. Cho đoạn chương trình Python sau:
1 for i in range(7, 10):
2 print(i, end=” “)
A. Dòng 1 lặp qua các số từ 7 đến 9 và in chúng trên cùng một dòng.
B. Đoạn mã trên sẽ in ra 4 số trên ba dòng khác nhau.
C. Dòng 1 lặp qua các số từ 7 đến 10 và in ra mỗi số trên một dòng.
D. Khi thay đổi range(7, 10) thành range(5, 10), vòng lặp sẽ in ra các số từ 5 đến 9 trên cùng một dòng.
Câu 8. Cho đoạn chương trình Python sau:
1 for i in range(10, 0, -1):
2 print(i, end=’ ‘)
A. Dòng 1 lặp qua các số từ 10 về 1 theo thứ tự giảm dần và in chúng trên cùng một dòng.
B. Lệnh end=’ ‘ trong hàm print() có tác dụng mỗi giá trị được in ra trên một dòng mới.
C. Đoạn mã trên sẽ in ra số 10 và dừng lại ngay lập tức.
D. Nếu thay range(10, 0, -1) thành range(10, 0, 1) thì vòng lặp sẽ không thực thi vì không có bước nhảy âm.
Khoanh vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất?
Câu 1: Tỉnh Gia Lai giáp với những quốc gia, tỉnh, thành nào?
a. 3 tỉnh: Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên (Việt Nam) và 2 quốc gia là: Cam-pu-chia và Lào.
b. 2 tỉnh Đắk Lắk, Kon Tum (Việt Nam) và 2 quốc gia là: Cam-pu-chia và Lào.
c. 5 tỉnh: Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Đắk Lắk, Kon Tum (Việt Nam) và 1 quốc gia là Cam-pu-chia.
d. 5 tỉnh: Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Đắk Lắk, Kon Tum (Việt Nam) và 1 quốc gia là Lào.
Câu 2: Tỉnh Gia Lai có các dạng địa hình chính nào?
A. Địa hình núi; Địa hình cao nguyên; Địa hình vùng trũng
B. Địa hình núi; Địa hình cao nguyên xếp tầng; Địa hình núi thấp
C. Địa hình núi cao; Địa hình đồng bằng; Địa hình vùng trũng
D. Địa hình núi thấp; Địa hình cao nguyên; Địa hình vùng trũng
Câu 3: Các bộ phận dân cư đã sinh sống từ lâu đời (cư dân tại chỗ) ở tỉnh Gia Lai là
A. dân tộc Nùng và Tày. B. dân tộc Kinh và Mường.
C. dân tộc Thái và Dao. D. dân tộc Bahnar và Jrai.
Câu 4: Trong cộng đồng các dân tộc ở tỉnh Gia Lai, dân tộc chiếm tỉ lệ cao nhất trong những năm gần đây là
A. dân tộc Tày. B. dân tộc Kinh. C. dân tộc Jrai. D. dân tộc Bahnar.
Câu 5: Thôn ấp đầu tiên của của người Kinh ở tỉnh Gia Lai là
A. An Khê. B. Pleiku. C. Mang Giang. D. Đak đoa.
Câu 6: Nét văn hóa độc đáo của người Tày là
A. Nghệ thuật đánh chiêng. B. Hát lượn và đánh đàn tính.
C. Nghệ thuật múa khèn, sáo. D. Nghệ thuật múa sạp, múa xoè.
Câu 7: Nét văn hóa độc đáo của người Hmông là
A. Nghệ thuật đánh cồng, chiêng. B. Hát lượn và đánh đàn tính.
C. Nghệ thuật múa khèn, sáo. D. Nghệ thuật múa sạp, múa xoè.
Câu 8: Nét văn hóa độc đáo của người Mường là
A. Nghệ thuật đánh cồng, chiêng. B. Hát lượn và đánh đàn tính.
C. Nghệ thuật múa khèn, sáo. D. Nghệ thuật múa sạp, múa xoè.
Câu 9: Thể loại văn học dân gian nào là các bài hát gắn liền với những trò chơi dân gian của trẻ em?
A. Đồng dao. B. Lời nói vần. C. Ca dao. D. Truyện kể.
Câu 10: Loại hình nghệ thuật đặc sắc, là hmon của người Bahnar và hri của người Jrai là
A. Câu đố. B. Đồng dao. C. Truyện kể D. Sử thi.
PHẦN II: Tự luận
Câu 1: Trình bày đặc điểm văn hoá của các dân tộc thiểu số thuộc nhóm ngôn ngữ Tày – Thái ở tỉnh Gia Lai.
Câu 2: Theo anh/chị thì cộng đồng các dân tộc thiểu số mới nhập cư ở huyện Kbang bao gồm những dân tộc nào? Hãy giới thiệu đôi nét về những giá trị văn hóa đặc sắc của cộng đồng các dân tộc ấy?
Talk about your favourite type of entertainment (Game) Ngắn
Talk about your favourite type of entertainment (Choose 1 type) Ex: music; game, football, film, badminton
Câu 1. Cộng đồng các dân tộc ở tỉnh Gia Lai gồm những dân tộc nào?.
Câu 2. Nguyên nhân của các đợt di dân của đồng bào các dân tộc đến tỉnh Gia Lai thời kì sau giải phóng là gì?
Câu 3. Nếu là một hướng dẫn viên du lịch thì em sẽ giới thiệu gì về cộng đồng các dân tộc trên quê hương Kbang?
Đâu là chiến dịch đầu tiên của bộ đội chủ lực ta trên chiến trường miền Nam trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước?
*
A. Chiến dịch Bình Giã (2-12-1964 đến 3-1-1965).
B. Chiến dịch Ba Gia (28-5 đến 20-7-1965).
Chiến dịch Đồng Xoài (10-5 đến 22-7-1965).
Chiến dịch Plây Me (19-10 đến 26-11-1965).