Đoàn Minh Tiến
Sắt đoàn
15
3
Câu trả lời của bạn: 22:08 07/06/2021
Đáp án: 0<m<20<m<2
Giải thích:
y=13x3−mx2+(m+2)xy=13x3−mx2+(m+2)x
y′=x2−2mx+m+2
Δ′y′=m2−(m+2)
Δ′y′=m2−m−2
Để y có hai cực trị thì y′ phải có hai nghiệm phân biệt
⇔Δ′y′>0
⇔m2−m−2>0
⇔[m>2m<−1
Khi đó, theo hệ thức Vi-et, ta có: {x1+x2=2mx1x2=m+2
y có hai cực trị lớn hơn 0
⇔{x1+x2>0x1x2>0
⇔{2m>0m+2>0
⇔{m>0m>−2
⇔m>0
So với điều kiện, ta được kết quả cuối cùng là 0<m<2
Vậy 0<m<2 thì hàm số y có hai điểm cực trị lớn hơn 0
Câu trả lời của bạn: 21:53 07/06/2021
a)
Đặt số mol của Fe là 2x(mol)
Đặt số mol của Cu là y(mol)
2Fe+6H2SO4d,n→Fe2(SO4)3+3SO2+6H2O
2x6x3x(mol)
Cu+2H2SO4d,n→CuSO4+SO2+2H2O
y2yy(mol)
Hồn hợp Cu,Fe có 35,2(g)
⇒2x.56+64y=35,2
⇒112x+64y=35,2
nSO2=17,9222,4=0,8(mol)⇒3x+y=0,8
Ta có hệ phương trình: {112x+64y=35,23x+y=0,8⇔{x=0,2(mol)y=0,2(mol)
Số mol của Fe là 2x=2.0,2=0,4(mol)
Số mol của Cu là y=0,2(mol)
b)
nH2SO4=6x+2y=6.0,2+2.0.2=1,6(mol)
CM=nVdd⇒Vdd=n.CM=1,6.7=11,2(l)
D=mddVdd⇒mdd=D.Vdd=1,28.11,2=14,336(g)
Câu trả lời của bạn: 21:23 07/06/2021
Đáp án: m=0
Giải thích:
x2−(2m−1)x+m2−2=0
Δ=[−(2m−1)]2−4(m2−2)
Δ=4m2−4m+1−4m2+8
Δ=−4m+9
Để phương trình có nghiệm thì Δ≥0⇔−4m+9≥0⇔m≤94
Khi đó, theo hệ thức Vi-et, ta có: {x1+x2=2m−1x1x2=m2−2
∙x1x2=2x1+2x2
⇔x1x2=2(x1+x2)
⇔m2−2=2(2m−1)
⇔m2−2=4m−2
⇔m2−4m=0
⇔m(m−4)=0
⇔[m=0(tmdk)m=4(ktmdk)
Vậy với m=0 thì x1x2=2x1+2x2