Linh Lam
Sắt đoàn
0
0
(điền vào ô trống)
1) Cho hai vectơ a=(−2021;0); vecto b =(2022;x) Hai vectơ a và b cùng phương nếu số x là ...
2) Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O. Gọi H là trực tâm của tam giác. Khi đó vecto OH=...OG ?
(điền vào ô trống)
1) Cho hai vectơ a=(−2021;0); vecto b =(2022;x) Hai vectơ a và b cùng phương nếu số x là ...
2) Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O. Gọi H là trực tâm của tam giác. Khi đó vecto OH=...OG ?
(ghi đáp án thui ạ)
Lớp 10A có 10 học sinh giỏi Toán, 12 học sinh giỏi Văn, 15 học sinh giỏi Anh, 4 học sinh giỏi cả Toán và Văn, 5 học sinh giỏi cả Văn và Anh, 6 học sinh giỏi Toán và Anh, 2 học sinh giỏi cả 3 môn Toán, Văn, Anh. Số học sinh chỉ giỏi một môn (Toán, Văn hoặc Anh) của lớp 10A là ... học sinh?
Liti trong tự nhiên gồm hai đồng vị: 7Li và 6Li. KLNTTB của liti là 6,93
a) Tính tỉ lệ % số nguyên tử mỗi đồng vị
b) Tính số nguyên tử 7Li khi có 150 nguyên tử 6Li
Oxi có 3 đồng vị là 16O , 17O và 18O. Cacbon có 2 đồng vị là 12C và 13C. Xác định các loại phân tử CO2 có thể tạo thành.
(số ở trước là số khối nhỏ ở trên ạ)
So sánh vận tốc góc, vận tốc dài và gia tốc hướng tâm của điểm nằm ở vành ngoài và điểm
nằm ở chính giữa bán kính một bánh xe.
Trái đất quay xung quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo coi như tròn bán kính R = 1,5.10^8km, Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất theo một quỹ đạo xem như tròn bán kính r = 3,8.10^5km. Bán kính Trái Đất là 6400km; Trái Đất tự quay 1 vòng quanh trục mất 24h.
1. Tính Vận tốc góc của Trái đất tự quay quanh trục; của tâm trái đất quay quanh Mặt Trời.
2. Tính vận tốc dài của một điểm trên xích đạo của Trái Đất (khi chỉ tính chuyển động tự quay quanh trục của nó).
Trái đất quay xung quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo coi như tròn bán kính R = 1,5.10^8km, Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất theo một quỹ đạo xem như tròn bán kính r = 3,8.10^5km. Bán kính Trái Đất là 6400km; Trái Đất tự quay 1 vòng quanh trục mất 24h.
1. Tính Vận tốc góc của Trái đất tự quay quanh trục; của tâm trái đất quay quanh Mặt Trời.
2. Tính vận tốc dài của một điểm trên xích đạo của Trái Đất (khi chỉ tính chuyển động tự quay quanh trục của nó).
3. Tính quãng đường Trái Đất vạch được trong thời gian Mặt Trăng quay đúng một vòng (1 tháng âm lịch).
4. Tính số vòng quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất trong thời gian Trái Đất quay đúng một vòng (1 năm).
Cho chu kỳ quay của Trái Đất quanh Mặt Trời và Mặt Trăng quanh Trái Đất là: TĐ = 365,25 ngày; TT = 27,25 ngày.
Bài 4: Một bánh xe bán kính 60cm quay đều 100 vòng trong thời gian 2s. Tìm:
1. Chu kỳ, tần số quay.
2. Vận tốc góc và vận tốc dài của một điểm trên vành bánh xe.
Bài 5: Một máy bay bay vòng trong một mặt phẳng nằm ngang với vận tốc 800km/h. Tính bán kính nhỏ nhất của đường vòng để gia tốc của máy bay không quá 10 lần gia tốc trọng lực g. (Lấy g = 9,8m/s2.)
Bài 1: Một đĩa tròn bán kính 60cm, quay đều với chu kì là 0,02s. Tìm vận tốc dài của một điểm
nằm trên vành đĩa.
Bài 2: Một đồng hồ có kim giờ dài 3cm, kim phút dài 4cm. So sánh vận tốc và vận tốc dài của hai
đầu kim.
Bài 3: Một ô tô qua khúc quanh là cung tròn bán kính 100m với vận tốc 36km/h. Tìm gia tốc
hướng tâm của xe.
Một vật được ném từ mặt đất với vận tốc v0 (vecto) nghiêng một góc alpha với phương ngang. Lấy g = 10 (m/s^2). Chứng tỏ rằng tầm xa đạt được như nhau nếu góc nghiêng là alpha và (pi/2 - alpha)
(chỉ cần ghi đáp án để check lại, không cần hướng dẫn)
Câu 60. Một vật rơi tự do từ độ cao h = 80 m. Lấy g=10m/s^2. Quãng đường vật chỉ rơi trong giây thứ 3 kể từ lúc bắt đầu rơi và thời gian vật rơi trong 2m cuối cùng của chuyển động là ?
Câu 63. Một vật được thả rơi không vận tốc đầu tại g=10m/s^2. Sau một thời gian vật chạm mặt đất. Quãng đường vật rơi trong 1s cuối cùng bằng gấp đôi trong một giây ngay trước đó. Vật được thả từ độ cao bằng ?
Câu 66. Người ta ném một vật từ mặt đất lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc 9,8 m/s. Lấy g = 10m/s^2. Độ cao cực đại vật đạt được là ?
(chỉ cần đáp án để check lại, không cần hướng dẫn)
Câu 70. Một vật có kích thước nhỏ được ném từ mặt đất lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc 10 m/s, bỏ qua sức cản của không khí, lấy g = 9,8 m/s^2. Độ lớn vận tốc của vật khi cách mặt đất là h = hmax/2 (hmax là độ cao cực đại mà vật đạt được)
Câu 73. Từ độ cao h = 11,6(m) một vật được ném theo phương thẳng đứng hướng lên trên với vận
tốc ban đầu 4 m/s. Chọn trục Oy thẳng đứng hướng xuống dưới, gốc tọa độ tại vị trí ném, lấy g = 9,8
m/s^2. Thời gian vật chạm đất là ?
Câu 76. Tại một điểm A cao 80 m so với mặt đất người ta bắn một viên thẳng đứng hướng lên với
tốc độ ban đầu v0. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g = 10m/s^2. Tính v0 để viên đạn có thể đạt độ cao cực đại 400 m so với mặt đất.
(chỉ cần ghi đáp án để check lại, không cần hướng dẫn)
Câu 60. Một vật rơi tự do từ độ cao h = 80 m. Lấy g=10m/s^2. Quãng đường vật chỉ rơi trong giây thứ 3 kể từ lúc bắt đầu rơi và thời gian vật rơi trong 2m cuối cùng của chuyển động là ?
Câu 63. Một vật được thả rơi không vận tốc đầu tại g=10m/s^2. Sau một thời gian vật chạm mặt đất.
Quãng đường vật rơi trong 1s cuối cùng bằng gấp đôi trong một giây ngay trước đó. Vật được thả từ
độ cao bằng ?
Câu 66. Người ta ném một vật từ mặt đất lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc 9,8 m/s. Lấy
g = 10m/s^2. Độ cao cực đại vật đạt được là ?
Câu 51. Hai hòn bi được thả rơi tự do cùng một lúc nhưng ở độ cao cách nhau 15m. Hai hòn bi chạm đất sớm muộn hơn nhau 0,55s. Lấy g =10m/s^2. Độ cao của 2 hòn bi lúc ban đầu bằng?
Câu 53. Hai hòn đá A và B được thả rơi từ một độ cao. A được thả rơi sau B một khoảng thời
gian là 0,5s. Lấy g = 9,8 m/s2. Khoảng cách giữa A và B sau khoảng thời gian 2s kể từ khi A bắt đầu rơi là?
(chỉ cần ghi đáp án không cần hướng dẫn)
Câu 49. Vật rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao s1 xuống mặt đất trong thời gian t1, từ độ cao s2
xuống mặt đất trong thời gian t2. Biết s2 = 9s1. Tỉ số giữa các vận tốc của vật ngay trước lúc chạm đất v2/v1 là ? (chỉ cần ghi đáp án, không cần hướng dẫn để check lại)
Câu 31. Thả hai vật rơi tự do đồng thời từ hai độ cao h1 khác h2 Biết rằng thời gian chạm đất của vật thứ nhất bằng 1√21√2 lần vật thứ hai thì tỉ số (chỉ cần đáp án không cần hướng dẫn để check lại)
Dạng 2 ( Trắc nghiệm không cần hướng dẫn )
Câu 20. Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao 5m xuống. Lấy g =10m/s^2 . Vận tốc của nó khi chạm đất là
A. v = 8,899m/s B. v = 10m/s. C. v = 5m/s. D. v = 2m/s.
Câu 21. Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 4,9 m xuống đất. Vận tốc của vật khi chạm đất là
A. 9,9 m/s. B. 9,8 m/s. C. 10 m/s. D. 9,6 m/s.
Câu 22. Một vật được thả từ trên máy bay ở độ cao 80m. Cho rằng vật rơi tự do với g = 10m/s^2
, thời gian rơi là
A. t = 4,04s. B. t = 8,00s. C. t = 4,00s. D. t = 2,86s.
Câu 23. Một hòn bi được ném thẳng đứng từ dưới lên cao với vận tốc đấu có độ lớn v0. Hỏi khi chạm đất thì vận tốc của vật đó bằng bao nhiêu? Bỏ qua sức cản của không khí.
A. 1,5 v0. B. 0,5 v0. C. v0. D. 2 v0.
Câu 24. Một trái banh được ném thẳng đứng từ dưới lên. Đại lượng nào sau đây không thay đổi?
A. Độ dời. B. Gia tốc và vận tốc. C. Gia tốc. D. Vận tốc.
Câu 25. Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 19,6m. Tính vận tốc của vật khi chạm đất. Lấy g =10
m/s^2
A. 20m/s B. 19,6m/s C. 9,8m/s D. 19,8m/s
Câu 26. Một trái banh được ném từ mặt đất thẳng đứng với vận tốc 20m/s. Thời gian từ lúc ném banh đến lúc chạm đất là
A. 1s B. 2s C. 3s D. 4s.
Câu 27. Một giọt nước rơi tự do từ độ cao 45m xuống. Sau bao lâu nó rơi tới mặt đất? Cho g = 10m/s2
A. 2,1s B. 3s C. 4,5s D. 9s
Câu 28. Thả một hòn đá từ độ cao h xuống mặt đất, hòn đá rơi trong 0,5s. Nếu thả hòn đá từ độ cao
H xuống đất mất 1,5s thì H bằng
A. 3h. B. 6h. C. 9h. D. 10h.
Câu 29. Một vật nặng rơi tự do từ độ cao 45m xuống đất. Lấy g = 10m/s^2. Vận tốc của vật khi chạm đất là:
A. 20m/s B. 30m/s C. 90m/s. D. Một kết quả khác
Câu 30. Một vật rơi tự do từ độ cao h. Biết rằng trong giây cuối cùng vật rơi được 15m. Thời gian
rơi của vật là
A. 1s. B. 1,5s. C. 2s. D. 2,5s.
Dạng 1 (Trắc nghiệm không cần hướng dẫn)
Câu 14. Chọn câu sai?
A. Khi rơi tự do mọi vật chuyển động hoàn toàn như nhau.
B. Vật rơi tự do không chịu sức cản của không khí.
C. Chuyển động của người nhảy dù là rơi tự do.
D. Mọi vật chuyển động gần mặt đất đều chịu gia tốc rơi tự do.
Câu 15. Chọn phát biểu đúng về rơi tự do
A. Gia tốc rơi tự do g phụ thuộc vĩ độ địa lí và độ cao so với mặt biển
B. Gia tốc g có giá trị nhỏ nhất ở hai địa cực và lớn nhất ở xích đạo
C. Mọi vật trên trái đất đều có phương rơi tự do song song với nhau
D. Gia tốc rơi tự do g ở Hà Nội có giá trị nhỏ hơn ở TP Hồ Chí Minh.
Câu 16. Hòn bi I có khối lượng lớn gấp đôi hòn bi II. Cùng một lúc từ độ cao h, bi I được thả rơi còn
bi II được ném theo phương ngang. Bỏ qua sức cản của không khí. Hãy cho biết câu nào dưới đây là
đúng?
A. Chưa đủ thông tin để trả lời. B. Cả hai chạm đất cùng một lúc.
C. I chạm đất trước. D. I chạm đất sau.
Câu 17. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Rơi tự do là sự rơi khi có lực cản của không khí với vận tốc đầu bằng không.
B. Rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
C. Nguyên nhân của sự rơi nhanh hay chậm của các vật trong không khí là do lực cản của không khí.
D. Hai vật nặng khác nhau thì rơi tự do nhanh như nhau.
Câu 18. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của vật chuyển động rơi tự do?
A. Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
B. Chuyển động thẳng nhanh dần đều, không vận tốc đầu.
C. Tại một vị trí xác định và ở gần mặt đất, mọi vật rơi tự do với cùng một gia tốc g.
D. Công thức tính vận tốc: v = g.t2
.
Câu 19. Công thức liên hệ giữa vận tốc ném lên theo phương thẳng đứng và độ cao cực đại đạt được
là
A. v0^2 = gh.
B. v0^2 = 2gh.
C. v0^2 = 1/2gh.
D. v0 = 2gh.