Linh Lam
Sắt đoàn
0
0
Dạng 1 (Trắc nghiệm không cần hướng dẫn)
Câu 3. Chọn câu sai?
A. Vật rơi tự do khi không chịu sức cản của môi trường.
B. Khi rơi tự do các vật chuyển động giống nhau.
C. Công thức s = 1/2 gt^2 dùng để xác định quãng đường đi được của vật rơi tự do.
D. Có thể coi sự rơi tự do của chiếc lá khô từ trên cây xuống là sự rơi từ do.
Câu 4. Chọn phát biểu đúng về sự rơi tự do?
A. Mọi vật trên trái đất đều rơi tự do với cùng một gia tốc.
B. Trọng lực là nguyên nhân duy nhất gây ra sự rơi tự do.
C. Mọi chuyển động nhanh dần đều theo phương thẳng đứng là rơi tự do.
D. Gia tốc rơi tự do phụ thuộc kinh độ của địa điểm đang xét.
Câu 5. Chuyển động của vật nào sau đây có thể là rơi tự do?
A. Một hòn bi được thả từ trên xuống.
B. Một máy bay đang hạ cánh.
C. Một chiếc thang máy đang chuyển động đi xuống.
D. Một vận động viên nhảy cầu đang lộn vòng xuống nước.
Câu 6. Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự rơi của vật trong không khí?
A. Trong không khí các vật rơi nhanh chậm khác nhau
B. Các vật rơi nhanh hay chậm không phải do chúng nặng nhẹ khác nhau
C. Các vật rơi nhanh hay chậm là do sức cản của không khí tác dụng lên các vật khác nhau là khác
nhau
D. Các phát biểu A, B và C đều đúng
Câu 7. Chuyển động nào sau đây của là chuyển động rơi tự do?
A. một hòn đá được ném thẳng đứng từ trên cao xuống.
B. một quả bóng cao su to được thả rơi từ trên cao xuống.
C. một hòn sỏi được thả rơi từ trên cao xuống.
D. một hòn bi rơi từ mặt nước xuống đáy một bình nước
Câu 8. Vật nào được xem là rơi tự do?
A. Viên đạn đang bay trên không trung.
B. Phi công đang nhảy dù (đã bật dù).
C. Quả táo rơi từ trên cây xuống.
D. Máy bay đang bay gặp tai nạn và rơi xuống.
Câu 9. Hãy chỉ ra chuyển động nào là sự rơi tự do ?
A. Tờ giấy rơi trong không khí.
B. Vật chuyển động thẳng đứng hướng xuống, với vận tốc đầu là 1m/s.
C. Viên bi rơi xuống đất sau khi lăn trên máng ngiêng.
D. Viên bi rơi xuống từ độ cao cực đại sau khi được ném lên theo phương thẳng đứng.
Câu 10. Chuyển động rơi tự do là
A. một chuyển động thẳng đều.
B. một chuyển động thẳng nhanh dần.
C. một chuyển động thẳng chậm dần đều.
D. một chuyển động thẳng nhanh dần đều.
Câu 11. Chọn phát biểu sai ?
A. Trong trường hợp có thể bỏ qua tác dụng của lực cản không khí lên vật rơi thì ta có thể coi sự rơi
của vật là sự rơi tự do.
B. Chuyển động rơi tự do có gia tốc rơi tự do như nhau tại mọi nơi trên Trái đất.
C. Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
D. Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều theo phương thẳng đứng chiều từ trên
xuống.
Câu 12. Chuyển động rơi tự do là chuyển động của
A. một cái dù đã bung và thả từ máy bay đang bay trên bầu trời.
B. một tờ giấy trắng vừa rơi khỏi tay của cô giáo khi cô tiến hành thí nghiệm về sự rơi.
C. một tờ giấy đã được vo tròn và nén chặt khi được thả từ ban công.
D. một chiếc lá vàng vừa rơi khi gió thổi qua làm rung cành cây.
Câu 13. Chọn phát biểu nào sau đây là sai?.
A. Rơi tự do là sự rơi khi có lực cản của không khí với vận tốc đầu bằng không.
B. Rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
C. Nguyên nhân của sự rơi nhanh hay chậm của các vật trong không khí là do lực cản của không khí.
D. Hai vật nặng khác nhau thì rơi tự do nhanh như nhau.
Viết phương trình phản ứng có sự di chuyển electron khi cho:
a) Kali tác dụng với khí clor.
b) Magie tác dụng với khí oxy.
c) Natri tác dụng với lưu huỳnh.
d) Nhôm tác dụng với khí oxy.
e) Canxi tác dụng với lưu huỳnh.
f) Magie tác dụng với khí clor.
Tổng số hạt trong ion R+ là 57. Trong nguyên tử R, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18 hạt. Xác định tên R, số p, n, e của R. Viết cấu hình e của R, R+. ?
Cho các nguyên tố N, S có điện tích hạt nhân lần lượt là 7+, 16+, hãy viết cấu hình electron của N, N-3 , N+2, S, S-2, S+4
(Trắc nghiệm)
Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Cho g =10m/s2. Tốc độ của vật khi chạm đất là 60m/s. Tính quãng đường vật rơi trong bốn giây đầu và trong giây thứ tư.
A. 80m; 35m B. 70m; 53m C. 60m; 25m D. 40m; 52m
(Trắc nghiệm) D2
Câu 1. Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất. Biết rằng trong 2s cuối cùng vật rơi được đoạn bằng 1/4 độ cao ban đầu. Lấy g = 10m/s2. Hỏi thời gian rơi của vật từ độ cao h xuống mặt đất là bao nhiêu?
A. 12s B. 20s C. 18,56s D. 14,93s
Câu 8. Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Cho g =10m/s2. Tốc độ của vật khi chạm đất là 60m/s. Tính quãng đường vật rơi trong bốn giây đầu và trong giây thứ tư.
A. 80m; 35m B. 70m; 53m C. 60m; 25m D. 40m; 52m
Câu 9. Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Cho g =10m/s2. Thời gian vật rơi hết độ cao h là 8 giây. Tính độ cao h, tốc độ của vật khi vật chạm đất.
A. 230m; 80m/s B. 320m; 80m/s C. 320m; 70m/s D. 320m; 60m/s
(Trắc nghiệm) D3
Câu 2. Một viên bi A được thả rơi từ độ cao 30m. Cùng lúc đó, một viên bi B được bắn theo phương thẳng đứng từ dưới đất lên với vận tốc 25m/s tới va chạm vào bi A. Cho g = 10m/s2. Bỏ qua sức cản không khí. Tính thời điểm và tọa độ 2 viên bi gặp nhau.
A. 1,3s; 7m B. 1,2s; 6,2m C. 3,1s; 7,2m D. 1,2s; 7,2m.
Cho 5 nguyên tử: 23 11Na; 24 12Mg; 14 7N; 16 8O; 35 17Cl.
Cho biết số p; n; e và viết cấu hình electron của chúng. Xác định vị trí của chúng trong hệ thống tuần hoàn? Viết cấu hình electron của Na+, Mg2+, N3-, Cl-, O2-. Cho biết cách tạo thành liên kết ion trong: Na2O; MgO; NaCl; MgCl2 ; Na3N ?
Viết phương trình tạo thành các ion từ các nguyên tử tương ứng:
Fe2+; Fe3+; K+; N3-; O2-, Cl-?
(có giải thích ion)
Anh chị ai giỏi Lý vào wall giúp em dạng 4 lý 10 với ạ
Dạng 4 (Trắc nghiệm)
Câu 1. Một đường dốc AB có độ dài là 400m. Một người đang đi xe đạp với vận tốc 2m/s thì bắt đầu xuống dốc tại đỉnh A với gia tốc 0,2m/s2, cùng lúc đó một ô tô lên dốc từ chân dốc B chậm dần đều với vận tốc 20m/s và gia tốc là 0,4 m/s2. Viết phương trình tọa độ và phương trình vận tốc của hai xe
A. xA = 3t + 0,1t^2; vA = 3 + 0,2t; xB = 200 – 20t + 0,2t^2; vB = - 20 + 0,4t
B. xA = 2t + t^2; vA = 2 + 0,2t; xB = 300 – 20t + 0,2t^2; vB = - 20 + 0,4t
C. xA = 4t + 0,1t^2; vA = 3 + 0,2t; xB = 100 – 20t + 0,2t^2; vB = - 20 + 0,4t
D. xA = 2t + 0,1t^2; vA = 2 + 0,2t; xB = 400 – 20t + 0,2t^2; vB = - 20 + 0,4t
Câu 2. Một đường dốc AB có độ dài là 400m. Một người đang đi xe đạp với vận tốc 2m/s thì bắt đầu xuống dốc tại đỉnh A với gia tốc 0,2m/s2, cùng lúc đó một ô tô lên dốc từ chân dốc B chậm dần đều với vận tốc 20m/s và gia tốc là 0,4 m/s2. Sau bao lâu hai xe gặp nhau, vị trí gặp nhau và tìm vận tốc của mỗi xe lúc gặp nhau ?
A. 10s, vA = 6 m/s; vB = − 10m/s B. 20s, vA = 6 m/s; vB = − 12m/s
C. 5s, vA = 6 m/s; vB = − 12m/s D. 10s, vA = 4 m/s; vB = − 10m/s
Câu 3. Một đường dốc AB có độ dài là 400m. Một người đang đi xe đạp với vận tốc 2m/s thì bắt đầu xuống dốc tại đỉnh A với gia tốc 0,2m/s2, cùng lúc đó một ô tô lên dốc từ chân dốc B chậm dần đều với vận tốc 20m/s và gia tốc là 0,4 m/s2. Xác định thời điểm để hai xe cách nhau 40m ?
A. t = 22, 5s và t = 17,8s B. t = 11, 5s và t = 19, 7s
C. t = 25, 3s và t = 16,8s D. t = 11,3s và t = 16, 5s
Câu 4. Hai người đi xe đạp khởi hành cùng lúc và đi ngược chiều. Người thứ nhất có vận tốc đầu là 4,5km/h và nhanh dần đều với gia tốc 20 cm/s2. Người thứ hai có vận tốc đầu 5,4 km/h và đi nhanh dần đều với với gia tốc 0,2 m/s2. Khoảng cách ban đầu là 130m. Hỏi sau bao lâu hai người gặp nhau và khi đó người thứ 2 đã đi được đoạn đường bao nhiêu?
A. 9,53s ; 7,45m B. 19,53s ; 67,45m C. 15,53s ; 7,45m D. 12,53s ; 6,45m
Câu 5. Hai người đi xe đạp khởi hành cùng lúc và đi ngược chiều. Người thứ nhất có vận tốc đầu là 4,5km/h và nhanh dần đều với gia tốc 20 cm/s2. Người thứ hai có vận tốc đầu 5,4 km/h và đi nhanh dần đều với với gia tốc 0,2 m/s2. Khoảng cách ban đầu là 130m. Xác định thời điểm để hai xe cách nhau 40m ?
A. t = 23,1s và t = 15, 4s
B. t = 13,1s và t = 15, 4s
C. t = 12,1s và t = 19, 4s
D. t = 9,1s và t = 9, 4s
Câu 6. Trong một chuyến từ thiện của trung tâm Hà Nội thì mọi người dừng lại bên đường uống nước. Sau đó ô tô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,5 m/s2 thì có một xe khách vượt qua xe với vận tốc 18 km/h và gia tốc 0,3 m/s2 . Hỏi khi ô tô đuổi kịp xe khách thì vận tốc của ô tô và sau quãng đường bao nhiêu ?
A. 15 m/s ; 250m B. 25 m/s ; 625m C. 25 m/s ; 600 m D. 20,53s ; 245m
Câu 7. Một xe ô tô bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,5m/s2 đúng lúc một xe máy chuyển động thẳng đều với vận tốc 36km/h vượt qua nó. Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau và vận tốc xe ô tô khi đó ?
A. 40s, 400m, 20m/s B. 10s, 40m, 30m/s C. 20s, 200m, 40m/s D. 60s, 500m, 50m/s
Câu 8. Một xe ô tô bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,5m/s2 đúng lúc một xe máy chuyển động thẳng đều với vận tốc 36km/h vượt qua nó. Xác định thời điểm để hai xe cách nhau một quãng đường là 100m
A. t = 46, 26s và t = 10s
B. t = 48, 28s và t = 20s
C. t = 60,15s và t = 12, 25s
D. t = 30, 5s và t = 24, 6s
Dạng 2 (Trắc nghiệm)
Câu 1: Một ôtô bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều. Trong giây thứ 6 xe đi được quãng đường 11m. Tính
gia tốc của xe.
A. 2m/s2 B. 4m/s2 C. 5m/s2 D. 6m/s2
Câu 2. Một ôtô bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều. Trong giây thứ 6 xe đi được quãng đường 11m.Tính quãng đường xe đi trong 20s đầu tiên.
A. 500m B. 400m C. 700m D. 800m
Câu 3. Một xe chuyển động nhanh dần đều với vận tốc đầu 18km/h. Trong giây thứ 5 xe đi được 14m. Tính gia tốc của xe.
A. 4m/s2 B. 3m/s2 C. 2m/s2 D. 6m/s2
Câu 4. Một xe chuyển động nhanh dần đều với vận tốc đầu 18km/h. Trong giây thứ 5 xe đi được 14m. Tính
quãng đường đi được trong giây thứ 10.
A. 24m B. 34m C. 14m D. 44m
Câu 5. Một vật bắt đầu vật chuyển động nhanh dần đều trong 10s với gia tốc của vật 2m/s2. Quãng đường vật đi
được trong 2s cuối cùng là bao nhiêu?
A. 16m B. 26m C. 36m D. 44m
Câu 6. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều không vận tốc đầu và đi được quãng đường S mất 3s. Tìm thời
gian vật đi được 8/9 đoạn đường cuối.
A. 2s B. 3s C. 4s D. 5s
Dạng 3 (Trắc nghiệm)
Câu 1. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có: Khi t1 = 2s thì x1 = 5cm và v1 = 4cm/s còn Khi t2 = 5s thì v2 = 16cm/s. Viết phương trình chuyển động của vật.
A. x = 5 - 4t + 2t^2 B. x = 4t + 2t^2 C. x = 4 - 4t + 2t^2 D. x = 5 - 4t + t^2
Câu 2. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có: Khi t1 = 2s thì x1 = 5cm và v1 = 4cm/s còn Khi t2 = 5s thì v2 = 16cm/s . Xác định thời điểm mà vật đổi chiều chuyển động và vị trí của vật lúc này.
A. 2s, 3cm B. 1s và 3cm C. 2s và 4cm D. 7s và 4cm
Câu 3. Cho một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình: x = 0,2t2 – 20t + 10 ( m ;s ). Vận tốc của vật ở thời điểm t = 10s.
A. – 18m/s B. – 17m/s C. – 15m/s D. – 16m/s
Câu 4. Cho một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình: x = 0,2t2 – 20t + 10 ( m;s ). Toạ độ của vật khi nó có v = 28m/s. Giả sử vật quay đầu và chuyển động với cùng độ lớn gia tốc.
A. 270m B. 370m C. 720m D. 490m
Câu 5. Cho một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình chuyển động là x = 20 + 4t -0,5t2 ( m;s). Xác định vận tốc và quãng đường của chuyển động sau 2s là bao nhiêu?
A. 2 m/s; 6m B. 3 m/s; 6m C. 5 m/s; 2m D. 4 m/s; 4m
Câu 6. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với phương trình chuyển động thẳng là: x = 4 + 20t + 0,4t2 (m;s). Tính quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian từ t1 = 1s đến t2 = 4s và vận tốc trung bình trong khoảng thời gian này.
A. 36 m; 12 m/s B. 66 m; 22 m/s C. 36 m; 12 m/s D. 26 m; 22 m/s
Câu 7. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với phương trình chuyển động thẳng là: x = 4 + 20t + 0,4t2 (m;s). Tính vận tốc của vật lúc t = 6s.
A. 24,8 m/s B. 82,4 m/s C. 42,2 m/s D. 22,8 m/s.
Dạng 3
Câu 1. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có: Khi t1 = 2s thì x1 = 5cm và v1 = 4cm/s còn Khi t2 = 5s thì v2 = 16cm/s. Viết phương trình chuyển động của vật.
A. x = 5 - 4t + 2t^2 B. x = 4t + 2t^2 C. x = 4 - 4t + 2t^2 D. x = 5 - 4t + t^2
Câu 2. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có: Khi t1 = 2s thì x1 = 5cm và v1 = 4cm/s còn Khi t2 = 5s thì v2 = 16cm/s . Xác định thời điểm mà vật đổi chiều chuyển động và vị trí của vật lúc này.
A. 2s, 3cm B. 1s và 3cm C. 2s và 4cm D. 7s và 4cm
Câu 3. Cho một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình: x = 0,2t2 – 20t + 10 ( m ;s ). Vận tốc của vật ở thời điểm t = 10s.
A. – 18m/s B. – 17m/s C. – 15m/s D. – 16m/s
Câu 4. Cho một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình: x = 0,2t2 – 20t + 10 ( m;s ). Toạ độ của vật khi nó có v = 28m/s. Giả sử vật quay đầu và chuyển động với cùng độ lớn gia tốc.
A. 270m B. 370m C. 720m D. 490m
Câu 5. Cho một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình chuyển động là x = 20 + 4t -0,5t2 ( m;s). Xác định vận tốc và quãng đường của chuyển động sau 2s là bao nhiêu?
A. 2 m/s; 6m B. 3 m/s; 6m C. 5 m/s; 2m D. 4 m/s; 4m
Câu 6. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với phương trình chuyển động thẳng là: x = 4 + 20t + 0,4t2 (m;s). Tính quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian từ t1 = 1s đến t2 = 4s và vận tốc trung bình trong khoảng thời gian này.
A. 36 m; 12 m/s B. 66 m; 22 m/s C. 36 m; 12 m/s D. 26 m; 22 m/s
Câu 7. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với phương trình chuyển động thẳng là: x = 4 + 20t + 0,4t2 (m;s). Tính vận tốc của vật lúc t = 6s.
A. 24,8 m/s B. 82,4 m/s C. 42,2 m/s D. 22,8 m/s.
Dạng 2
Câu 1: Một ôtô bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều. Trong giây thứ 6 xe đi được quãng đường 11m. Tính
gia tốc của xe.
A. 2m/s2 B. 4m/s2 C. 5m/s2 D. 6m/s2
Câu 2. Một ôtô bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều. Trong giây thứ 6 xe đi được quãng đường 11m.Tính quãng đường xe đi trong 20s đầu tiên.
A. 500m B. 400m C. 700m D. 800m
Câu 3. Một xe chuyển động nhanh dần đều với vận tốc đầu 18km/h. Trong giây thứ 5 xe đi được 14m. Tính gia tốc của xe.
A. 4m/s2 B. 3m/s2 C. 2m/s2 D. 6m/s2
Câu 4. Một xe chuyển động nhanh dần đều với vận tốc đầu 18km/h. Trong giây thứ 5 xe đi được 14m. Tính
quãng đường đi được trong giây thứ 10.
A. 24m B. 34m C. 14m D. 44m
Câu 5. Một vật bắt đầu vật chuyển động nhanh dần đều trong 10s với gia tốc của vật 2m/s2. Quãng đường vật đi
được trong 2s cuối cùng là bao nhiêu?
A. 16m B. 26m C. 36m D. 44m
Câu 6. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều không vận tốc đầu và đi được quãng đường S mất 3s. Tìm thời
gian vật đi được 8/9 đoạn đường cuối.
A. 2s B. 3s C. 4s D. 5s
Dạng 1
Câu 1. Một ô tô đang đi với v = 54km/h bỗng người lái xe thấy có ổ gà trước mắt cách xe 30m. Người ấy phanh gấp và xe đến ổ gà thì dừng lại. Tính gia tốc và thời gian hãm phanh.
A. -4m/s2; 3s B. -3,75m/s2; 4s C. 3,75m/s2; 4s D. 4m/s2; 3s
Câu 2. Cho một máng nghiêng, lấy một viên bi lăn nhanh dần đều từ đỉnh một máng với không vận tốc ban đầu, bỏ qua ma sát giữa vật và máng, biết viên bi lăn với gia tốc 1m/s2. Sau bao lâu viên bi đạt vận tốc 2m/s.
A. 3s B. 4s C. 2s D. 6s.
Câu 3. Cho một máng nghiêng, lấy một viên bi lăn nhanh dần đều từ đỉnh một máng với không vận tốc ban đầu, bỏ qua ma sát giữa vật và máng, biết viên bi lăn với gia tốc 1m/s2. Biết vận tốc khi chạm đất 4m/s. Tính chiều
dài máng và thời gian viên bi chạm đất.
A. 8m; 4s B. 16m; 4s C. 8m;8s D. 16m; 8s
Câu 4. Một người đi xe đạp chuyển động nhanh dần đều đi được S = 24m, S2 = 64m trong 2 khoảng thời gian
liên tiếp bằng nhau là 4s. Xác định vận tốc ban đầu và gia tốc của xe đạp.
A. 2m/s; 2,5m/s2 B. 1m/s; 2,5m/s2 C. 3m/s; 2,5m/s2 D. 1,5m/s; 1,5m/s2
Câu 5. Một ô tô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều từ Tây Sơn khi đi hết 1km thứ nhất thì v1 = 10m/s. Tính vận
tốc v của ô tô sau khi đi hết 2km.
A. 10 căn 2 m/s B. 10 căn 20 m/s C. 30 căn 2 m/s D. 40 căn 2 m/s
Câu 6. Một ô tô đang chạy với vận tốc 15m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô tô chuyển động
nhanh dần đều. Sau 10s xe đạt đến vận tốc 20m/s. Tính gia tốc và vận tốc của xe ôtô sau 20s kể từ lúc tăng ga?
A. 0,3m/s2; 23m/s B. 0,5m/s2; 25m/s C. 0,4m/s2; 24m/s D. 0,2m/s2; 22m/s
Câu 7: Một xe chuyển động thẳng nhanh dần đều đi trên hai đoạn đường liên tiếp bằng nhau 100m, lần lượt trong 5s và 3s. Tính gia tốc của xe.
A. 3/10 m/s2 B. 8/3 m/s2 C. 3/8 m/s2 D. 10/3 m/s2
ChohìnhthoiABCDcógócBtù.PvàQlàhìnhchiếucủaBtrênADvàCD. Tình các góc của hình thoi trong các trường hợp sau:
1. PQ = 1/2 AC
Các anh chị giúp em với ạ.
Một ô tô chuyển động thẳng đều với tốc độ 54km/h từ M về T. Cùng lúc ô tô thứ nhất tại M thì ô tô thứ 2 bắt đầu xuất phát tại T chuyển động thẳng nhanh dần đều về M với độ lớn gia tốc 0,25m/s .
a. Viết phương trình chuyển động của hai xe? chọn hệ quy chiếu gắp với MT, chiều dương từ M đến T, gốc toạ độ trừng với M và gốc thời gian là lúc xe 2 xuất phát.
b. Tìm thời điểm và vị trí 2 xem gặp nhau? Biết MT = 500m. c. Tìm thời điểm hai xe cách nhau 50m?
Một ô tô chuyển động thẳng đều với tốc độ 54km/h từ M về T. Cùng lúc ô tô thứ nhất tại M thì ô tô thứ 2 bắt 2
đầu xuất phát tại T chuyển động thẳng nhanh dần đều về M với độ lớn gia tốc 0,25m/s .
a. Viết phương trình chuyển động của hai xe? chọn hệ quy chiếu gắp với MT, chiều dương từ M đến T, gốc toạ độ trừng với M và gốc thời gian là lúc xe 2 xuất phát.
b. Tìm thời điểm và vị trí 2 xem gặp nhau? Biết MT = 500m. c. Tìm thời điểm hai xe cách nhau 50m?