Bài 3. Gieo đồng xu cân đối và đồng chất hai lần liên tiếp. Gọi 1 A là biến cố "Lần 1 được mặt ngửa" và
2
A là biến cố "Lần 2 được mặt ngửa".
a) Tính xác suất ( ) ( )1 2 P A ,P A.
b) Hai biến cố 1 2 A , A là hai biến cố xung khắc, đối nhau hay độc lập? Giải thích.
c) Gọi biến cố A : "Hai đồng xu cùng ngửa"; B : "Hai đồng xu cùng sấp", C : "có ít nhất 1 đồng xu
ngửa" B iểu diễn A, B,C theo 1 2 A ;A . Tính các xác suất P(A),P(B),P(C).
Bài 4. Gieo con xúc sắc cân đối và đồng chất 2 lần liên tiếp. Gọi 1
A là biến cố "Lần 1 được số chấm
chẵn"; 1 B là biến cố "Lần 1 được số chấm lẻ" và 2
A là biến cố "Lần 2 được số chấm chẵn".
a) Trong các biến cố 1 2 1 A , A , B ; hai biến cố nào là xung khắc, đối nhau hay độc lập? Giải thích.
b) Biến cố C : "Lần 1 được số chấm 4
". Biến cố 1 2 C;A ;A có độc lập hay xung khắc?
c) Viết theo 1 2 A , A các biến cố A : "Cả hai lần đều được số chấm chẵn", B : "Ít snhất 1 lần được chấm
chã̃n”. Tính xác suất P(A),P(B).
Bài 5. Hai xạ thủ An và Bình cùng bắn vào 1 bia đích. Gọi biến cố xạ thủ An bắn trúng đích là A có
( ) 0,8 P A= . Biến cố để xạ thủ Bình bắn trúng là B có P(B) 0,6=
.
a) Biến cố xạ thủ An bắn trượt, xạ thủ Bình bắn trượt được kí hiệu thế nào? Xác suất của chúng?
b) Biểu diễn các biến cố sau theo các biến cố trên
- Biến cố E : "Cả hai xạ thủ cùng bắn trúng"
- Biến cố F : "Có đúng 1 xạ thủ bắn trúng"
- Biến cố P : "Cả hai xạ thủ cùng bắn trượt"
- Biến cố Q: "Có ít nhất một xạ thủ bắn trúng"
c) Tính xác suất các biến cố ở câu b.
Bài 6. Cho tập hợp {1;2;3;4; ..;31}
S = .
a) Lấy ngẫu nhiên một số thuộc tập S , Tính xác suất các biến cố A, B và A B biết A : "Lấy được
số chẵn", B: "Lấy được số lớn hơn 7".
Gọi C là biến cố "Lấy được số chấm lẻ". Biến cố C quan hệ thế nào với biến cố A (xung khắc, đối
nhau hay độc lập).
Gọi M: "Số lấy ra chi hết cho 2"; N: "Số lấy ra chia hết cho 3". Tính xác suất các biến cố
; M N M N .
b) Lấy ngẫu nhiên hai số thuộc tập S . Tính xác suất để lấy được hai số có tổng là một số lẻ.
Bài 7. Trường X chọn ra 30 học sinh (20 nam và 10 nữ), trong đó có 10 học sinh mỗi khối 10, 11, 12.
a) Lấy ngẫu nhiên 3 học sinh. Tính xác suất để trong đó có 2 nữ.
b) Lẫy ngâu nhiên 18 học sinh, Tính xác suất để trong đó có học sinh nữ.
c) Lấy ngẫu nhiên 3 học sinh. Tính xác suất để có học sinh đủ 3 khối.
d) Lấy ngẫu nhiên 5 học sinh. Tính xác suất để có học sinh đủ 3 khối
Bài 9. Thực hiện phép tính:
a)
2
0.75 0.5
3 27 81 25 + − b) 2 3 7 2 7 4 8−
Bài 10. Rút gọn các biểu thức sau:
a)
5 2
3 ( , 0)
x y A x y
x y
−
= b) ( )
2 3
3
1 4
( , 0)
x y B x y
x y
−
−
−
=
c) ( )
5 1 3 5
3 1
3 1
( 0)
a a C a
a
− −
−
+
= d) ( )1 2
2 1
5 1 3 5 ( 0)
a
D a
a a
+
−
− −
=
Bài 11. Cho x , y là các số thực dương. Rút gọn các biểu thức sau:
a)
1 1
3 3
6 6
x y y x
A
x y
+
=
+
b)
3 1
3 3 1
2
3 1
x x
B
y
y
+
− −
−
−
=
Quảng cáo
2 câu trả lời 1374
bài 3
Bài 3 yêu cầu chúng ta phân tích xác suất của việc gieo đồng xu hai lần và xem xét mối quan hệ giữa các biến cố liên quan. Sau đây là lời giải chi tiết:
**a) Tính xác suất P(A1), P(A2):**
Gọi A1 là biến cố "Lần 1 được mặt ngửa" và A2 là biến cố "Lần 2 được mặt ngửa".
Vì đồng xu cân đối và đồng chất, xác suất để được mặt ngửa trong một lần gieo là 12.
- Xác suất để lần 1 được mặt ngửa: P(A1)=12.
- Xác suất để lần 2 được mặt ngửa: P(A2)=12.
**b) Hai biến cố A1 và A2 là hai biến cố xung khắc, đối nhau hay độc lập? Giải thích.**
Hai biến cố A1 và A2 là hai biến cố độc lập. Điều này có nghĩa là việc xảy ra hay không xảy ra của biến cố A1 không ảnh hưởng đến xác suất xảy ra của biến cố A2 và ngược lại.
Để chứng minh hai biến cố độc lập, ta cần kiểm tra:
P(A1∩A2)=P(A1)⋅P(A2).
Xác suất để cả hai lần đều được mặt ngửa (tức là A1∩A2) là:
P(A1∩A2)=12×12=14.
Bởi vì:
P(A1)⋅P(A2)=12×12=14,
ta thấy rằng:
P(A1∩A2)=P(A1)⋅P(A2).
Do đó, A1 và A2 là hai biến cố độc lập.
**c) Gọi biến cố A: "Hai đồng xu cùng ngửa"; B: "Hai đồng xu cùng sấp", C: "Có ít nhất 1 đồng xu ngửa". Biểu diễn A, B, C theo A1, A2. Tính các xác suất P(A), P(B), P(C).**
- Biến cố A ("Hai đồng xu cùng ngửa") xảy ra khi cả lần 1 và lần 2 đều ngửa: A=A1∩A2.
- Biến cố B ("Hai đồng xu cùng sấp") xảy ra khi cả lần 1 và lần 2 đều sấp: B=A′1∩A′2, trong đó A′1 và A′2 là biến cố "lần 1 không ngửa" và "lần 2 không ngửa".
- Biến cố C ("Có ít nhất 1 đồng xu ngửa") là phủ định của biến cố "cả hai đồng xu đều sấp": C=A1∪A2.
Bây giờ, tính các xác suất:
1. P(A)=P(A1∩A2)=14.
2. P(B)=P(A′1∩A′2).
P(A′1)=1−P(A1)=1−12=12,
P(A′2)=1−P(A2)=1−12=12,
Do đó,
P(A′1∩A′2)=12×12=14,
nên
P(B)=14.
3. P(C)=1−P(A′1∩A′2)=1−14=34.
Tóm lại:
- P(A)=14,
- P(B)=14,
- P(C)=34.
Quảng cáo