Câu 1.Thời Bắc thuộc ở nước ta kéo dài từ
A. cuối thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ VI.
B. cuối thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ VII.
C. cuối thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ IX.
D. cuối thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X.
Câu 2.Sau khi chiếm được Âu Lạc, nhà Triệu chia nước ta thành hai quận là
A. Giao Chỉ và Cửu Chân.
B. Cửu Chân và Nhật Nam.
C. Nhật Nam và Giao Chỉ.
D. Giao Chỉ và Hợp Phố.
Câu 3.Để sát nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc, các triều đại phong kiến
phương Bắc đã
A. chia nước ta thành các quận, huyện.
B. chia nước ta thành nhiều châu, quận.
C. biến nước ta thành một tỉnh.
D. biến nước ta thành một khu tự trị.
Câu 4.Chính sách nào dưới đây không phải là chính sách bóc lột về kinh tế mà các
triều đại phương Bắc đã áp dụng ở nước ta?
A. Đồng hóa.
B. Bóc lột, cống nạp.
C. Cướp ruộng đất.
D. Nắm độc quyền muối và sắt.
Câu 5. Chính sách nào dưới đây không nằm trong chính sách đồng hoá về văn hoá
mà các triều đại phương Bắc đã áp dụng ở nước ta?
A. Mở trường dạy chữ Hán.
B. Truyền bá Nho giáo.
C. Độc quyền sắt và muối.
D. Đưa người Hán ở lẫn với người Việt.
Câu 6. Trong nông nghiệp nước ta thời Bắc thuộc loại công cụ nào được sử dụng phổ
biến?
A. Công cụ bằng đá.
B. Công cụ bằng đồng đỏ.
C. Công cụ bằng đồng thau.
D. Công cụ bằng sắt.
Câu 7. Thủ công nghiệp nước ta thời Bắc thuộc xuất hiện nghề mới nào?
A. Rèn sắt.
B. Khai thác vàng bạc.
C. Làm đồ trang sức.
D. Làm thủy tinh, làm giấy.
Câu 8. Yếu tố tích cực nào của văn hóa Trung Hoa được truyền bá vào nước ta thời
Bắc thuộc?
A. Nhuộm răng đen.
B. Làm bánh chưng.
C. Chữ viết.
D. Tôn trọng phụ nữ.
Câu 9.Mâu thuẫn bao trùm xã hội nước ta thời Bắc thuộc là
A. giữa nhân dân và chính quyền đô hộ.
B. giữa nhân dân và quí tộc người Việt.
C. giữa quí tộc người Việt và chính quyền đô hộ.
D. giữa nông dân và chính quyền đô hộ.
Câu 10.Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đã tạo ra sự
chuyển biến trong lĩnh vực gì?
A. Kinh tế, xã hội.
B. Văn hóa, xã hội.
C. Kinh tế, văn hoá.
D. Kinh tế, văn hóa, xã hội.
Câu 11. Trong các chính sách dưới đây của chính quyền đô hộ phương Bắc, chính
sách nào thể hiện sự bóc lột về kinh tế?
A. Truyền bá Nho giáo.
B. Bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục.
C. Đưa người Hán đến ở lẫn với người Việt.
D. Nắm độc quyền về muối và sắt.
Câu 12. Trong các chính sách dưới đây của chính quyền đô hộ phương Bắc, chính
sách nào thể hiện sự đồng hóa về văn hóa?
A. Bắt nộp những thứ lâm, thổ sản quý.
B. Cướp ruộng đất lập đồn điền.
C. Nắm độc quyền về muối và sắt.
D. Truyền bá Nho giáo.
Câu 13. Trong các nghề thủ công dưới đây, nghề nào không phải là nghề thủ công
mới xuất hiện ở nước ta thời Bắc thuộc?
A. Làm giấy.
B. Làm thủy tinh.
C. Làm tranh sơn mài.
D. Rèn sắt.
Câu 14. Người Việt có thái độ như thế nào đối với các chính sách về văn hóa của
chính quyền đô hộ phương Bắc?
A. Kiên quyết bảo tồn phong tục, tập quán.
B. Liên tiếp nổi dậy khởi nghĩa.
C. Tiếp nhận và “Việt hoá” những yếu tố tích cực của văn hóa Trung Hoa.
D. Bất hợp tác với chính quyền đô hộ.
Câu 15. Dưới thời Bắc thuộc, yếu tố nào dưới đây không thuộc văn hóa truyền thống
nước ta là?
A. Ăn trầu.
B. Nhuộm răng đen.
C. Trọng nam khinh nữ.
D. Tôn trọng phụ nữ.
Câu 16. Nguyên nhân nào dưới đây là cơ bản nhất làm thất bại âm mưu đồng hoá
của phong kiến phương Bắc?
A. Truyền thống yêu nước.
B. Giữ được phong tục tập quán.
C. Tiếp thu có chọn lọc văn hóa Trung Hoa.
D. Liên tục khởi nghĩa.
Câu 17. Nơi xuất phát các cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta thời Bắc
thuộc?
A. Quận, huyện.
B. Xã, huyện.
C. Làng xóm.
D. Châu, quận.
Câu 18.Hoàn chỉnh nội dung kiến thức sau đây: “Nhân dân ta ……Tiếng Việt
vẫn….Các phong tục, tập quán như ăn trầu, nhuộm răng đen, tôn trọng phụ nữ vẫn
được duy trì”.
A. không bị đồng hoá/ được bảo tồn.
B. bị đồng hoá/ không được bảo tồn.
C. bị đồng hoá/ được bảo tồn.
D. không bị đồng hoá/ được bảo tồn.
Câu 19.Thời kì Bắc thuộc Nho giáo có ảnh hưởng như thế nào đối với nước ta?
A. Ảnh hưởng sâu rộng.
B. Ảnh hưởng đến giai cấp thống trị.
C. Ảnh hưởng đến toàn bộ tầng lớp nhân dân.
D. Chỉ có ảnh hưởng đến một số vùng trung tâm châu, quận.
Câu 20.Chính quyền đô hộ đã có biện pháp gì để đối phó với các cuộc đấu tranh của
nhân dân ta?
A. Thẳng tay đàn áp.
B. Mềm dẻo.
C. Cứng rắn.
D. Dung hòa.
Quảng cáo
3 câu trả lời 4924
Chào em,
Câu 1: D
Câu 2: A
Câu 3: A
Câu 4: A
Câu 5: C
câu 6: D
Câu 7 D
Câu 8 C
Câu 9 A
câu 10 D
câu 11 D
câu 12 D
câu 13 A
câu 14 A
câu 15 C
câu 16 A
câu 17 A
câu 18 D
câu 19 C
câu 20 A
Câu 1: D
Câu 2: A
Câu 3: A
Câu 4: A
Câu 5: C
câu 6: D
Câu 7 D
Câu 8 C
Câu 9 A
câu 10 D
câu 11 D
câu 12 D
câu 13 A
câu 14 A
câu 15 C
câu 16 A
câu 17 A
câu 18 D
câu 19 C
câu 20 A
Câu 1: D
Câu 2: A
Câu 3: A
Câu 4: A
Câu 5: C
câu 6: D
Câu 7 D
Câu 8 C
Câu 9 A
câu 10 D
câu 11 D
câu 12 D
câu 13 A
câu 14 A
câu 15 C
câu 16 A
câu 17 A
câu 18 D
câu 19 C
câu 20 A
Quảng cáo
Câu hỏi hot cùng chủ đề
-
Hỏi từ APP VIETJACK65760
-
Hỏi từ APP VIETJACK59227
-
Hỏi từ APP VIETJACK1 38974
-
29288
-
2 27394
-
Hỏi từ APP VIETJACK1 23857