1. "Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối."
2." Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa."
3. "Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền."
4. "Nhất nước, nhì phân, tam cần, từ giống"
Câu hỏi:
-Những câu tục ngữ trên sử dụng PTBĐ nào? Vì sao em biết ?
-Câu tục ngữ "Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống." muốn nói lên điều gì ?
Quảng cáo
3 câu trả lời 789
1.+ Gieo vần lưng ( năm -nằm , cười -mười )
+ Đối ( đêm - ngày , sáng tối,... )
+ Nói phóng đại
2.Vần lưng: nắng-vắng
Sử dụng phép đối.
Phép tướng phản:
+ Mau-Vắng
+Nắng-Mưa
3.Sử dụng biện pháp liệt kê
+Canh trì
+canh viên
+canh điền
4. Sử dụng liệt kê: < những điều cần thiết trong lao động sản xuất>
+nước
+phân
+cần
+giống
*Ý nghĩa câu 4:
Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống là câu tục ngữ của nhân dân ta chỉ ra 4 yếu tố quan trọng để làm nên một vụ mùa bội thu trong nông nghiệp lúa nước, đó là 4 yếu tố: Nước, Phân bón, Công chăm sóc, Giống lúa.
- Nhất nước: Thứ nhất là Nước. Ruộng lúa phải đảm bảo nước đầy đủ.
- Nhì phân: Thứ nhì là Phân Bón. Phân Bón cần được bón đúng loại, đầy đủ và đúng thời điểm.
- Tam cần: Thứ ba là Cần, tức là lao động, bỏ công sức chăm sóc, ví dụ làm cỏ, diệt trừ sâu bệnh, v.v..
- Tứ giống: Thứ tư là Giống, tức là giống lúa, giống tốt thì mới cho năng suất cao, khả năng chống chịu sâu bệnh tốt.
Đây là 4 yếu tố quan trọng để có một vụ mùa bội thu, năng suất cao.
Nhất nước: Nước là thành phần chính của cây trồng, nước tham gia vào mọi hoạt động sống như quang hợp; vận chuyển, trao đổi chất; định hình cơ thể... nước sạch cho sản phẩn sạch, nước ô nhi
Quảng cáo
Câu hỏi hot cùng chủ đề
-
11 45746
-
Hỏi từ APP VIETJACK4 43807
-
5 27429