Trường hợp nào sau đây không xảy ra sự ăn mòn điện hoá?
A. Sự ăn mòn vỏ tàu trong nước biển.
B. Sự gỉ của gang trong không khí ẩm.
C. Nhúng thanh Zn trong dung dịch có nhỏ vài giọt .
D. Nhúng thanh Cu trong dung dịch có nhỏ vài giọt dung dịch .
Quảng cáo
1 câu trả lời 8071
Đáp án D
- Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa :
+ Có cặp điện cực kim loại – kim loại hoặc kim loại – phi kim.
+ Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau thông qua dây dẫn.
+ Các điện cực cùng tiếp xúc với môi trường chất điện li.
- Từ điều kiện trên ta thấy : Có 3 dung dịch khi tiếp xúc với Fe xảy ra ăn mòn điện hóa là CuCl2, AgNO3 và HCl có lẫn CuCl2.
- Suy ra : Trường hợp không xảy ra ăn mòn điện hóa là : Nhúng thanh Cu trong dung dịch Fe2(SO4)3 có nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4.
Quảng cáo
Câu hỏi hot cùng chủ đề
-
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Ở điều kiện thường, các kim loại đều có khối lượng riêng lớn hơn khối lượng riêng của nước.
B. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.
C. Các kim loại đều chỉ có một số oxi hoá duy nhất trong các hợp chất.
D. Ở điều kiện thường, tất cả các kim loại đều ở trạng thái rắn.
13043 -
10718
-
Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thuỷ tinh.
B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước.
C. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3 bền bảo vệ.
D. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm dần.
8118