Số đồng phân mạch hở của C4H8 là?
A. 7
B. 4
C. 6
D. 5
Quảng cáo
Đáp án B.
4 đồng phân
Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng?
A. benzen
B. toluen
C. Stiren
D. metan
Hiđro hóa hoàn toàn hiđrocacbon mạch hở X thu được isopentan. Số công thức cấu tạo có thể có của X là
A. 4
B. 5
D. 7
Tính chất nào không phải của toluen ?
A. Tác dụng với Br2 (to, Fe).
B. Tác dụng với Cl2 (as).
C. Tác dụng với dung dịch KMnO4, to.
D. Tác dụng với dung dịch Br2.
Hiện tượng gì xảy ra khi đun nóng toluen với dung dịch thuốc tím ?
A. Dung dịch KMnO4 bị mất màu.
B. Có kết tủa trắng.
C. Có sủi bọt khí.
D. Không có hiện tượng gì.
Benzen không tác dụng với dung dịch Br2 và dung dịch KMnO4 nhưng stiren thì có phản ứng với cả hai dung dịch đó.
1. Giải thích vì sao stiren có khả năng phản ứng đó.
2. Viết phương trình hoá học biểu diễn các phản ứng đó.
Đốt cháy một ankylbenzen cần x mol O2 thu được 0,9 mol CO2 và 0,6 mol H2O. Giá trị của x là??
So với benzen, toluen + dung dịch HNO3(đ)/H2SO4 (đ):
A. Dễ hơn, tạo ra o-nitrotoluen và p-nitrotoluen.
B. Khó hơn, tạo ra o-nitrotoluen và p-nitrotoluen.
C. Dễ hơn, tạo ra o-nitro toluen và m-nitrotoluen.
D. Dễ hơn, tạo ra m-nitrotoluen và p-nitrotoluen.
Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường?
A. Stiren.
B. Toluen.
C. Propen.
D. Axetilen.
Đốt cháy hoàn toàn ankylbenzen X thu được 7,84 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Công thức phân tử của X là
A. C6H6
B. C7H8
C. C8H8
D. C8H10
Hóa chất để phân biệt benzen, axetilen và stiren là
A. dung dịch brom, dung dịch AgNO3/NH3
B. Cu(OH)2, dung dịch AgNO3/NH3
C. dung dịch brom
D. dung dịch AgNO3/NH3
Xếp hạng tuần này
Xếp hạng tháng này