Sách bài tập Địa lí 7 Chân trời sáng tạo Bài 16: Thiên nhiên Trung và Nam Mỹ
Với giải sách bài tập Địa lí 7 Bài 16: Thiên nhiên Trung và Nam Mỹ sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Địa lí 7 Bài 16.
Giải sách bài tập Địa lí lớp 7 Bài 16: Thiên nhiên Trung và Nam Mỹ - Chân trời sáng tạo
Bài tập 1 trang 62 SBT Địa lí 7: Hãy khoanh tròn vào chữ cái ứng với ý đúng.
Câu 1: Phân hoá tự nhiên theo chiều đông - tây ở Nam Mỹ thể hiện rõ nhất là
D. sự phân hoá khí hậu và cảnh quan.
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Câu 2: Phân hoá tự nhiên theo chiều bắc - nam ở Trung và Nam Mỹ thể hiện rõ nhất là
D. sự phân hoá khí hậu và cảnh quan.
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Câu 3: Thứ tự các đồng bằng ở Nam Mỹ từ bắc xuống nam là:
A. La-nốt, A-ma-dôn, La Pla-ta, Pam-pa.
B. A-ma-dộn, La-nốt, La Pla-ta, Pam-pa.
C. La Pla-ta, La-nốt, A-ma-dôn, Pam-pa.
D. Pam-pa, La-nốt, A-ma-dôn, La Pla-ta.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Bài tập 2 trang 62 SBT Địa lí 7: Điền các cụm từ vào chỗ trống (...) để hoàn thành câu dưới đây:
Trả lời:
Khu vực Trung và Nam Mỹ bao gồm eo đất Trung Mỹ, các đảo và quần đảo trong biển Ca-ri-bê và toàn bộ lục địa Nam Mỹ.
Trả lời:
Trả lời:
- Phạm vi của đới khí hậu xích đạo, cận xích đạo: Quần đảo Ang-ti, sơn nguyên Guy-a-na, đồng bằng Na-nốt, đồng bằng A-ma-dôn.
- Phạm vi của đới khí hậu nhiệt đới: eo đất Trung Mỹ, khu vực chí tuyến Nam ở lục địa Nam Mỹ.
- Phạm vi của đới khí hậu cận nhiệt: diện tích nhỏ ở phía Nam lục địa Nam Mỹ.
- Phạm vi của đới khí hậu ôn đới: cực nam của lục địa Nam Mỹ.
Trả lời:
Bài tập 6 trang 63 SBT Địa lí 7: Dựa vào hình 16.3 trong SGK, hãy hoàn thành bảng dưới đây:
Trả lời:
SƯỜN TÂY |
SƯỜN ĐÔNG |
||
Độ cao (m) |
Đại thực vật |
Độ cao (m) |
Đai thực vật |
6000 - 6500m |
Băng tuyết |
6000 - 6500m |
Băng tuyết |
5000 - 6000m |
Băng tuyết |
5000 - 6000m |
Băng tuyết |
4000 - 5000m |
Đồng cỏ núi cao |
3000 - 4000m |
Đồng cỏ |
3000 - 4000m |
Đồng cỏ núi cao |
2000 - 3000m |
Rừng lá kim |
2000 - 3000m |
Đồng cỏ cây bụi |
1300 - 2000m |
Rừng lá rộng |
1000 - 2000m |
Cây bụi xương rồng |
1000 - 1300m |
Rừng lá rộng |
0 - 1000 m |
Thực vật nửa hoang mạc |
0 - 1 000 m |
Rừng nhiệt đới |
Bài viết liên quan
- Sách bài tập Địa lí 7 Chân trời sáng tạo Bài 13: Phát kiến ra châu Mỹ, vị trí địa lí và phạm vi châu Mỹ
- Sách bài tập Địa lí 7 Chân trời sáng tạo Bài 14: Thiên nhiên và dân cư, xã hội Bắc Mỹ
- Sách bài tập Địa lí 7 Chân trời sáng tạo Bài 15: Phương thức con người khai thác tự nhiên bền vững, một số trung tâm kinh tế của Bắc Mỹ
- Sách bài tập Địa lí 7 Chân trời sáng tạo Bài 17: Đặc điểm dân cư Trung và Nam Mỹ, vấn đề đô thị hóa, văn hóa Mỹ Latinh
- Sách bài tập Địa lí 7 Chân trời sáng tạo Bài 18: Vấn đề khai thác, sử dụng và bảo vệ rừng A-ma-dôn