Giải Tin học 7 Bài 16: Thuật toán sắp xếp - Kết nối tri thức
Hoidap.vietjack.com trân trọng giới thiệu: lời giải bài tập Tin học lớp 7 Bài 16: Thuật toán sắp xếp sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Tin học 7 Bài 16. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Tin học 7 Bài 16: Thuật toán sắp xếp
Video giải bài tập Tin học 7 Bài 16: Thuật toán sắp xếp
Trả lời:
Các bước thực hiện:
- Đổ nước trong cốc A (hoặc cốc B) sang cốc C.
- Đổ nước trong cốc B (hoặc A) còn lại sang cốc trống.
- Đổ nước trong cốc C vào cốc còn trống.
1. Thuật toán sắp xếp nổi bọt
Hoạt động 1 trang 80 Tin học 7: Mô phỏng thuật toán sắp xếp nổi bọt
3 |
5 |
4 |
1 |
2 |
Trả lời:
Vòng lặp thứ nhất
|
2 > 1 ⇒ KHÔNG hoán đổi
1 < 4 ⇒ hoán đổi
1 < 5 ⇒ hoán đổi
1 < 3 ⇒ hoán đổi Kết quả vòng lặp thứ nhất
|
|||||||||||||||||||||||||
Vòng lặp thứ hai
|
2 < 4 ⇒ hoán đổi
2 < 5 ⇒ hoán đổi
2 < 3 ⇒ hoán đổi Kết quả vòng lặp thứ hai
|
|||||||||||||||||||||||||
Vòng lặp thứ ba
|
4 < 5 ⇒ hoán đổi
4 > 3 ⇒ KHÔNG hoán đổi
3 > 2 ⇒ KHÔNG hoán đổi
2 > 1 ⇒ KHÔNG hoán đổi Kết quả vòng lặp thứ ba
|
Câu hỏi 2 trang 80 Tin học lớp 7: Thuật toán sắp xếp nổi bọt sắp xếp danh sách bằng cách
A. Chọn phần tử có giá trị bé nhất đặt vào đầu danh sách
B. Chọn phần tử có giá trị lớn nhất đặt vào đầu danh sách
C. Hoán đổi nhiều lần các phần tử liền kề nếu giá trị của chúng không đúng thứ tự
D. Chèn phần tử vào vị trí thích hợp để đảm bảo danh sách sắp xếp theo đúng thứ tự.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Thuật toán sắp xếp nổi bọt sắp xếp danh sách được thực hiện bằng cách hoán đổi nhiều lần các phần tử liền kề nếu giá trị của chúng không đúng thứ tự.
2. Thuật toán sắp xếp chọn
Hoạt động 2 trang 82 Tin học 7:Sắp xếp chọn
Trả lời:
Vòng lặp thứ nhất
|
15 < 41 ⇒ hoán đổi
17 > 15 ⇒ KHÔNG hoán đổi
32 > 15 ⇒ KHÔNG hoán đổi
18 > 15 ⇒ KHÔNG hoán đổi Kết quả vòng lặp thứ nhất
|
|||||||||||||||||||||||||
Vòng lặp thứ hai
|
17 < 41 ⇒ hoán đổi
32 > 17 ⇒ KHÔNG hoán đổi
18 > 17 ⇒ KHÔNG hoán đổi Kết quả vòng lặp thứ hai
|
|||||||||||||||||||||||||
Vòng lặp thứ ba
|
32 < 41 ⇒ hoán đổi
18 < 32 ⇒ hoán đổi
Kết quả vòng lặp thứ ba
|
|||||||||||||||||||||||||
Vòng lặp thứ tư |
32 < 41 ⇒ hoán đổi Kết quả vòng lặp thứ tư
|
Đầu ra dãy các phần tử đã sắp xếp tăng dần:
15 |
17 |
18 |
32 |
41 |
Trả lời:
Vòng lặp thứ hai
|
3 < 4 ⇒ hoán đổi
KHÔNG hoán đổi
2 < 3 ⇒ hoán đổi Kết quả vòng lặp thứ hai
|
||||||||||||||||||||
Vòng lặp thứ ba
|
5 > 4 ⇒ KHÔNG hoán đổi
3 < 4 ⇒ hoán đổi
Kết quả vòng lặp thứ ba |
||||||||||||||||||||
Vòng lặp thứ tư
|
4 < 5 ⇒ hoán đổi
Kết quả vòng lặp thứ tư |
3. Chia bài toán thành những bài toán nhỏ hơn
Câu hỏi trang 82 Tin học lớp 7: Chọn phương án đúng.
Tại sao chúng ta chia bài toán thành những bài toán nhỏ hơn?
A. Để thay đổi đầu vào của bài toán
B. Để thay đổi yêu cầu đầu ra của bài toán
D. Để bài toán khó giải quyết hơn
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Chia một bài toán thành những bài toán nhỏ hơn giúp thuật toán dễ hiểu và dễ thực hiện hơn.
Luyện tập
Trả lời:
Vòng lặp thứ nhất
|
5 > 1 ⇒ KHÔNG hoán đổi
1 < 4 ⇒ hoán đổi
1 < 2 ⇒ hoán đổi Kết quả vòng lặp thứ nhất
1 < 3 ⇒ hoán đổi
Kết quả vòng lặp thứ nhất |
|||||||||||||||||||||||||
Vòng lặp thứ hai |
5 > 4 ⇒ KHÔNG hoán đổi
4 < 2 ⇒ KHÔNG hoán đổi
2 < 3 ⇒ hoán đổi
Kết quả vòng lặp thứ hai |
Trả lời:
Vòng lặp thứ nhất
|
2 < 3 ⇒ hoán đổi
KHÔNG hoán đổi
1 < 2 ⇒ hoán đổi Kết quả vòng lặp thứ nhất
|
||||||||||||||||||||
Vòng lặp thứ hai
|
KHÔNG hoán đổi
2 < 3 ⇒ hoán đổi
Kết quả vòng lặp thứ hai |
||||||||||||||||||||
Vòng lặp thứ ba
|
3 < 4 ⇒ hoán đổi
Kết quả vòng lặp thứ ba
|
||||||||||||||||||||
Vòng lặp thứ tư |
KHÔNG hoán đổi
Kết quả vòng lặp thứ tư |
Vận dụng
Trả lời:
- Bảng điểm môn Tin học
Họ và tên |
Điểm |
Đỗ Ngọc Anh |
7 |
Lê Mỹ Duyên |
4 |
Trần Quốc Đạt |
9 |
Lê Hà My |
5 |
Nguyễn Bảo Trâm |
6 |
- Thực hiện thuật toán sắp xếp nổi bọt:
Vòng lặp thứ nhất
|
6 > 5 ⇒ hoán đổi
6 < 9 ⇒ KHÔNG hoán đổi
9 > 4 ⇒ hoán đổi
9 > 7 ⇒ hoán đổi
Kết quả vòng lặp thứ nhất |
|||||||||||||||||||||||||
Vòng lặp thứ hai
|
5 < 6 ⇒ KHÔNG hoán đổi
6 > 4 ⇒ hoán đổi
7 < 9 ⇒ KHÔNG hoán đổi
Kết quả vòng lặp thứ hai |
|||||||||||||||||||||||||
Vòng lặp thứ ba
|
5 > 4 ⇒ hoán đổi
5 < 6 ⇒ KHÔNG hoán đổi
7 < 9 ⇒ KHÔNG hoán đổi
7 < 9 ⇒ KHÔNG hoán đổi
Kết quả vòng lặp thứ hai |
- Bảng điểm môn Tin học sau khi sắp xếp:
Họ và tên |
Điểm |
Trần Quốc Đạt |
9 |
Đỗ Ngọc Anh |
7 |
Nguyễn Bảo Trâm |
6 |
Lê Hà My |
5 |
Lê Mỹ Duyên |
4 |