Chương trình đào tạo Công Nghệ Kĩ Thuật Máy Tính đạt chuẩn của trường Đại học Công nghiệp TP. HCM năm 2022

Thông tin chi tiết về chương trình đào tạo Công Nghệ Kĩ Thuật Máy Tính đạt chuẩn của trường Đại học Công nghiệp TP. HCM năm 2022, mời các bạn đón xem:

282


A. Chương trình đào tạo Công Nghệ Kĩ Thuật Máy Tính đạt chuẩn của trường Đại học Công nghiệp TP. HCM năm 2022

1. Ngành đào tạo

- Công Nghệ Kĩ Thuật Máy Tính (Compute Engineering Technology)

- Mã ngànhD510304

- Trình độ đào tạoĐại học

- Thời gian đào tạo04 năm (08 học kỳ)

- Chuẩn chất lượng đầu ra ngành Công Nghệ Kĩ Thuật Máy Tính (tải về)

* Giới thiệu lĩnh vực Kĩ thuật máy tính

- Máy tính điện tử là phần xử lý trung tâm cốt lõi cho các thiết bị điện tử, Kỹ thuật máy tính là lĩnh vực thiết kế các hệ thống xử lý điều khiển ứng dụng trong hầu hết các thiết bị điện tử như: máy tính, điện thoại di động, xe hơi, các bộ điều khiển trong thiết bị dân dụng, thiết bị y tế, các robot công nghiệp, hay các hệ thống thông minh.

- Chương trình đào tạo ngành Kĩ thuật máy tính cung cấp cho người học các kiến thức và kĩ năng nền tảng về lĩnh vực điện tử, chuyên sâu về thiết kế vi mạch điện tử (chip), lập trình hệ thống nhúng và điều khiển thông minh.

2. Mục tiêu đào tạo

* Sau khi tốt nghiệp chương trình đào tạo kỹ sư ngành Công nghệ kỹ thuật máy tính ở các hướng ngành: Vi mạch tích hợp, Hệ thống nhúng và Hệ thống thông minh, người học có thể:

1/ Áp dụng được các kiến thức kỹ thuật, các kỹ năng giải quyết vấn đề và các công cụ hiện đại trong đa lĩnh vực của ngành điện tử - máy tính để phân tích, thiết kế, vận hành và khai thác một cách có hiệu quả các thiết bị và hệ thống điện tử - máy tính.

2/ Quản lý và lãnh đạo một nhóm chuyên gia trong việc thực hiện các dự án thiết kế và chuyển giao công nghệ.

3/ Nghiên cứu khai thác hiệu quả những công nghệ hiện tại và có khả năng phát triển nó tạo ra những công nghệ mới mang lại hiệu quả cao trong kinh tế, phục vụ tốt lợi ích cộng đồng và đảm bảo được sự phát triển bền vững

4/ Nhận thức được giá trị cuộc sống, có thái độ đạo đức nhân văn và lý tưởng sống cao đẹp.

3. Chuẩn đầu ra

* Sinh viên sau khi tốt nghiệp phải có những yêu cầu sau:

- Khả năng ứng dụng kiến thức toán, khoa học và kỹ thuật điện tử và máy tính.

- Khả năng thiết kế và thực hiện các nghiên cứu cũng như phân tích và xử lý dữ liệu và điều khiển cho các thiết bị và hệ thống điện tử viễn thông, tự động hóa hay máy tính.

- Khả năng thiết kế một hệ thống, thành phần, hoặc quy trình đáp ứng yêu cầu đưa ra với những ràng buộc thực tế, môi trường, xã hội chính trị đạo đức, sức khỏe, an toàn, khả năng sản xuất, và phát triển bền vững.

- Khả năng làm việc trong nhóm đa ngành.

- Khả năng xác định, lập công thức và giải quyết những vấn đề kỹ thuật chuyên môn.

- Hiểu được trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp. g) Khả năng giao tiếp, thông tin hiệu quả

- Tầm kiến thức đủ rộng để hiểu được sự ảnh hưởng của những giải pháp kỹ thuật trên khía cạnh toàn cầu, kinh tế, môi trường và xã hội.

- Nhận thức được sự cần thiết và có khả năng tự học tập suốt đời.

- Kiến thức về những vấn đề đương đại.

- Khả năng sử dụng kỹ thuật, kỹ năng và những công cụ kỹ thuật hiện đại cần thiết trong môi trường kỹ thuật chuyên môn.

4. Nội dung đào tạo chuyên ngành

- Phần cơ sở ngành trang bị cho người học kiến thức và phương pháp thiết kế các mạch điện tử cơ bản như mạch khuếch đại tín hiệu, vi xử lý, vi mạch số tích hợp ứng dụng cho điều khiển.
- Phần thiết kế phần cứng cung cấp cho người học kiến thức tổng quan về kiến trúc phần cứng của hệ máy tính.

- Từ đó giúp người học hình thành phương pháp thiết kế phần cứng cho hệ thống máy tính từ đơn giản đến phức tạp, như thiết kế hệ thống system-on-chip (SoC) với đa lõi xử lý.

- Phần hệ thống nhúng trang bị cho người học kiến thức và kỹ năng lập thiết kế và trình hệ thống nhúng, như: xây dựng hệ điều hành (operation system), thiết kế driver và lập trình ứng dụng firware cho hệ thống, thiết bị phần cứng.

- Phần hệ thống thông minh trang bị cho người học các kiến thức và kỹ năng để thiết kế các hệ thống thông minh ứng dụng trong đa lĩnh vực như: Xây dựng mô hình nông nghiệp thông minh, giao thông thông minh ứng dụng IoT, các hệ robot thông minh ứng dụng trong công nghiệp

5. Vị trí việc làm

* Sau khi tốt nghiệp khóa đào tạo kỹ sư chuyên ngành Công nghệ kỹ thuật máy tính, các em có khả năng đảm trách ở các vi trí sau:

- Kỹ sư thiết kế phần cứng máy tính.

- Kỹ sư thiết kế phần mềm hệ thống nhúng.

- Kỹ sư thiết kế vi mạch.

- Kỹ sư thiết kế hệ thông thông minh

6. Cơ hội viêc làm

- Đây là một trong những lĩnh vực công nghệ cao đã được nhà nước chú trọng đầu tư phát triển.

- Sự phát triển của lĩnh vực này sẽ là nền tảng phát triển cho nhiều lĩnh vực khác.

* Thực tế cho thấy đã và đang ngày càng có nhiều công ty trong nước và đa quốc gia phát triển đầu tư về thiết kế vi mạch điện tử và hệ thống nhúng tại Việt Nam như: Vietel, Arriver-Technology, Renesas, TMA, SamSung, Jabil, Foxcom, Intel. Kỹ thuật máy tính trong tương lai sẽ là lĩnh vực công nghệ tiên phong của thế giới, nó mở ra nhiều triển vọng cơ hội việc làm tốt cho sinh viên tốt nghiệp.

B. Thông tin tư vấn tuyển sinh

- Địa chỉ : Số 12 Nguyễn Văn Bảo, Phường 4, Quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh

- Điện thoại: 0283.8940 390

- Fax: 0283.9940 954

- Email: dhcn@iuh.edu.vn

C. Điểm chuẩn, điểm trúng tuyển trường Đại học Công nghiệp TP. HCM  qua các năm

Điểm chuẩn, điểm trúng tuyển trường Đại học Công nghiệp TP. HCM  từ năm 2019 - 2021

Điểm chuẩn của trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh như sau:

I. Hệ đào tạo đại trà

Nhóm ngành/ ngành

Năm 2019

Năm 2020

Năm 2021

Xét theo kết quả thi THPT QG

Xét theo học bạ

Xét theo KQ thi THPT

Xét theo KQ thi THPT

Xét theo học bạ

Nhóm ngành Công nghệ Điện:

- Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử

- Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa

19,50

24,50

 

 

 

Công nghệ kỹ thuật điện tử - viễn thông

17,50

23

17

21,00

22,00

Công nghệ kỹ thuật máy tính

17,50

23

21

24,25

23,50

Công nghệ kỹ thuật cơ khí

19,50

26

22,50

23,50

24,00

Công nghệ kỹ thuật cơ điện tử

19,50

25,75

22,50

24,00

24,00

Công nghệ chế tạo máy

17,50

24,50

20,50

22,25

23,00

Công nghệ kỹ thuật ô tô

21,50

27

23

25,50

25,50

Công nghệ kỹ thuật nhiệt

17

22

17

19,00

20,50

Kỹ thuật xây dựng

17

24

18

21,00

23,00

Công nghệ dệt, may

18

24,50

18

20,25

20,25

Thiết kế thời trang

17,25

23

19

22,50

23,00

Nhóm ngành Công nghệ thông tin:

- Công nghệ thông tin

- Kỹ thuật phần mềm

- Khoa học máy tính

- Hệ thống thông tin

- Khoa học dữ liệu và chuyên ngành quản lý đô thị thông minh và bền vững

19,50

25

23

25,25

26,00

Công nghệ kỹ thuật hóa học

17

20

17

18,50

20,00

Công nghệ thực phẩm

18,50

27

21

23,00

24,00

Dinh dưỡng và Khoa học Thực phẩm

17

22,25

17

18,50

20,00

Đảm bảo chất lượng và An toàn Thực phẩm

17

22

17

18,50

20,00

Công nghệ sinh học

17

24,75

18

21,00

21,00

Công nghệ kỹ thuật môi trường

17

19,50

17

18,52

20,00

Quản lý tài nguyên và môi trường

17

19,50

17

18,50

20,00

Khoa học môi trường

 

 

 

 

 

Nhóm ngành Kế toán - Kiểm toán:

- Kế toán

- Kiểm toán

19

25

21,50

25,00

23,75

25,00

23,00

Ngành Tài chính - ngân hàng:

- Tài chính ngân hàng

- Tài chính doanh nghiệp

18,50

25,50

22,50

25,50

25,50

Marketing

19,50

26

24,50

26,00

26,00

Quản trị kinh doanh

19,50

26

22,75

25,50

26,00

Quản trị khách sạn

20

26,50

 

 

 

Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống

20

26,50

 

 

 

Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành

Gồm các chuyên ngành:

- Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành

- Quản trị khách sạn

- Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống

20

26,50

22

24,00

24

Kinh doanh quốc tế

20,50

27,25

23,50

25,50

27,00

Thương mại điện tử

19,50

26

22,50

25,00

24,00

Luật kinh tế

21

26,75

23,25

26,00

26,00

Luật quốc tế

19,50

25,25

20,50

24,25

24,00

Ngôn ngữ Anh

19,50

25,25

20,50

24,50

24,50

Quản lý đất đai

17

19,50

17

18,50

20,00

Bảo hộ lao động

21,50

19,50

 

 

 

Công nghệ điện, điện tử

Gồm 2 chuyên ngành:

- Công nghệ kỳ thuật điện, điện tử

- Năng lượng tái tạo

 

 

20,50

23,50

24,00

Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa

Gồm 2 chuyên ngành:

- Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa

- Robot và hệ thống điều khiển thông minh

 

 

 

21,50

24,50

24,50

IoT và trí tuệ nhân tạo ứng dụng

 

 

17

20,50

22,00

Khoa học dữ liệu

 

 

23

 

 

Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông

 

 

17

18,50

20

Kinh tế tài nguyên thiên nhiên

 

 

 

18,50

20,00

Kỹ thuật hóa phân tích

 

 

 

18,50

21

II. Hệ đào tạo chất lượng cao


Nhóm ngành/ ngành

Năm 2019

Năm 2020

Năm 2021

Xét theo kết quả thi THPT QG

Xét theo học bạ

Xét theo KQ thi THPT

Xét theo KQ thi THPT

Xét theo học bạ

Nhóm ngành công nghệ Điện:

- Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử

- Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa

16,50

-

 

 

 

Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử

-

21

 

 

 

Công nghệ kỹ thuật điện tử - viễn thông

16

20

17

17,50

21,00

Công nghệ kỹ thuật cơ khí

17,50

23

18

20,00

22,50

Công nghệ kỹ thuật cơ điện tử

16

21

18

19,50

22,00

Công nghệ chế tạo máy

16

20

18

18,00

22,00

Nhóm ngành Công nghệ thông tin

17,50

23,50

19

23,25

23,00

Công nghệ kỹ thuật hóa học

16

19,50

17

17,50

21,00

Công nghệ thực phẩm

16

22,25

17

17,50

22,00

Công nghệ sinh học

17

19,50

17

17,50

21,00

Công nghệ kỹ thuật môi trường

17

19,50

19

 

 

Nhóm ngành Kế toán - Kiểm toán:

- Kế toán

- Kiểm toán

16,50

24

19

23,00

21,75

21,00

21,00

Ngành Tài chính - ngân hàng:

- Tài chính ngân hàng

- Tài chính doanh nghiệp

16,50

22

19

23,50

22,00

Marketing

17

23

19

24,50

22,00

Quản trị kinh doanh

17

23

19

23,75

22,00

Kinh doanh quốc tế

18

25

19

24,00

22,00

Công nghệ điện, điện tử

Gồm 2 chuyên ngành:

- Công nghệ kỳ thuật điện, điện tử

- Năng lượng tái tạo

 

 

 

18

19,50

21,50

Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa

Robot và hệ thống điều khiển thông minh

 

 

18

21,00

22,00

Công nghệ kỹ thuật máy tính

 

 

 

19,50

21,00

Luật kinh tế

 

 

 

23,25

22,00

Luật quốc tế

 

 

 

20,00

21,00

Bài viết liên quan

282