Bộ 30 đề thi Giữa học kì 2 Toán lớp 6 Cánh diều có đáp án
Bộ 30 đề thi Giữa học kì 2 Toán lớp 6 Cánh diều có đáp án giúp học sinh ôn luyện để đạt điểm cao trong bài thi Toán 6 Giữa học kì 2. Mời các bạn cùng đón xem:
Ma trận đề thi
Chủ đề |
Cấp độ |
||||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
Tổng |
|||||
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
||
Một số yếu tố thống kê và xác suất |
Thu thập dữ liệu; biểu đồ |
Xác xuất thực nghiệm trong một số trò chơi |
Đọc bảng số liệu; biểu đồ |
||||||
1 câu |
1 câu |
1 câu |
3 câu |
||||||
0, 5 điểm |
0, 5 điểm |
1,5 điểm |
2,5 điểm |
||||||
Các phép toán với phân số
|
Thực hiện phép tính |
Tìm x thỏa mãn |
|||||||
4 câu |
2 câu |
6 câu |
|||||||
2 điểm |
1 điểm |
3 điểm |
|||||||
So sánh phân số và các tính chất của phân số |
So sánh phân số |
Phân số đối; phân số nghịch đảo |
Tính chất của phân số |
||||||
1 câu |
1 câu |
1 câu |
4 câu |
||||||
0,5 điểm |
0, 5 điểm |
0,5 điểm |
1,5 điểm |
||||||
Hình học phẳng |
Điểm đường thẳng |
Đoạn thẳng |
tia |
||||||
1 câu |
1 câu |
1 câu |
1 câu |
4 câu |
|||||
0, 5 điểm |
0, 5 điểm |
1 điểm |
1 điểm |
3 điểm |
|||||
Tổng |
1,5 điểm |
2 điểm |
1,5 điểm |
2 điểm |
2,5 điểm |
0,5 điểm |
10 điểm |
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề khảo sát chất lượng Học kì 2
Năm học 2022 - 2023
Môn: Toán 6
Thời gian làm bài: 45 phút
Đề thi Giữa học kì 1 Toán lớp 6 Cánh diều có đáp án - (Đề số 1)Bài 1 (3 điểm): Thực hiện phép tính
Bài 2 (2 điểm): Tìm x
Bài 3 (2 điểm): Hằng ngày Khánh phải đi xe buýt đến trường. Khánh ghi lại thời gian chờ xe của mình trong 20 lần liên tiếp ở bảng sau.
Thời gian chờ |
Dưới 1 phút |
Từ 1 phút đến 5 phút |
Từ 5 phút đến 10 phút |
Từ 10 phút trở lên |
Số lần chờ |
4 |
10 |
4 |
2 |
Hãy tính xác suất thực nghiệm các sựu kiện
a) Sơn phải chờ xe dưới 1 phút
b) Sơn phải chờ xe từ 5 phút trở lên.
Bài 4 (2 điểm): Cho hai tia đối nhau Ax và Ay. Lấy điểm M thuộc tia Ax, điểm N thuộc tia Ay (M và N khác A).
a) Trong ba điểm A, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
b) Hai điểm M và N nằm cùng phía hay khác phía đối với điểm A?
c) Cho AM = 5cm; AN = 7cm. Tính MN
Bài 5 (1 điểm):
a) Cho biểu thức với n ∈ Z . Tìm các giá trị của n đểu A là số nguyên.
b) Cho .Tính B.
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề khảo sát chất lượng Học kì 2
Năm học 2022 - 2023
Môn: Toán 6
Thời gian làm bài: 45 phút
Đề thi Giữa học kì 1 Toán lớp 6 Cánh diều có đáp án - (Đề số 2)I. Phần trắc nghiệm (2 điểm)
Câu 1: Phân số nào trong các phân số sau là phấn số tối giản
Câu 2: Cho biểu đồ tranh thể hiện số cây hoa trồng trong vườn của nhà bốn bạn Mai; Lan; Huy; An
Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A) Nhà An trồng nhiều hoa nhất.
B) Nhà Huy trồng ít hoa nhất.
C) Nhà Lan và nhà Mai trồng số hoa bằng nhau.
D) Tổng số hoa nhà Lan và Mai trồng được bằng tổng số hoa nhà Huy và An trồng được.
Câu 3: Cho hình vẽ:
Khẳng định nào sau đây sai:
A) Điểm A thuộc đường thẳng d.
B) Điểm B không thuộc đường thẳng d.
C) Đường thẳng d đi qua hai điểm A và B.
D) Đường thẳng d đi qua điểm A.
Câu 4: Kết quả của phép tính là
II. Tự luận
Bài 1 (3 điểm): Thực hiện phép tính
Bài 2 (2 điểm): Tìm x biết:
Bài 3 (2,5 điểm): Cho hai điểm phân biệt A và B cùng nằm trên Ox sao cho OA = 4cm; OB = 6cm. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
a) Trong ba điểm A, O, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
b) Tính độ dài OM.
Bài 5 (0,5 điểm): Tìm các số tự nhiên a, b (a ≠ 0) thỏa mãn:
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề khảo sát chất lượng Học kì 2
Năm học 2022 - 2023
Môn: Toán 6
Thời gian làm bài: 45 phút
Đề thi Giữa học kì 1 Toán lớp 6 Cánh diều có đáp án - (Đề số 3)I. Trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1: Phân số bằng phân số là:
Câu 2: Phân số nào là phân số tối giản:
Câu 3: Cho đoạn thẳng MN và điểm O nằm giữa hai điểm M và N. Biết OM = 5cm; ON = 3cm. Độ dài MN là:
A) 8cm
B) 2cm
C) 10cm
D) 15cm
Câu 4: Cho biểu đồ tranh
Trong các khẳng định sau đây khẳng định nào sai:
A) Ngày thứ năm trong tuần số học sinh được nhiều điểm mười nhất.
B) Ngày thứ tư trong tuần số học sinh được điểm mười ít nhất.
C) Ngày thứ hai và ngày thứ sáu trong tuần số học sinh được điểm mười bằng nhau.
D) Số học sinh đạt điểm mười trong tuần là 16 học sinh.
Câu 5: Gieo ngẫu nhiên một con xúc xắc 25 lần thấy xuất hiện 7 lần mặt ba chấm. Xác xuất thực nghiệm xuất hiện mặt ba chấm là:
Câu 6: Kết quả so sánh của hai phân số và là:
II. Tự luận
Bài 1 (2 điểm): Thực hiện phép tính
Bài 2 (1,5 điểm): Tìm x, biết
Bài 3 (2 điểm): Một chiếc thùng có một số quả bóng màu xanh, đỏ, tím, vàng có cùng kích thước.
Trong một trò chơi, người chơi lấy ngẫu nhiên một quả bóng, ghi lại màu rồi trả lại bóng vào trong thùng. Mạnh thực hiện trò chơi 100 lần và được kết quả như bảng sau:
Màu |
Số lần |
Xanh |
43 |
Đỏ |
22 |
Tím |
18 |
Vàng |
17 |
Tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện sau:
a) Mạnh lấy được quả bóng màu xanh;
b) Quả bóng được lấy ra không phải màu đỏ.
Bài 4 (1,5 điểm): Cho điểm C nằm giữa hai điểm A và B. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AC và AB. Cho AB = 6cm, AM = 1cm. Tính độ dài đoạn thẳng AN; NB; MB.
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề khảo sát chất lượng Học kì 2
Năm học 2022 - 2023
Môn: Toán 6
Thời gian làm bài: 45 phút
Đề thi Giữa học kì 1 Toán lớp 6 Cánh diều có đáp án - (Đề số 4)I. Trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1: Cho điểm O nằm giữa hai điểm P và Q. Khẳng định nào sau đây sai
A) PO + QO = PQ
B) PQ – QO = PO
C) PQ – PO = QO
D) PO + PQ = OQ
Câu 2: Kết quả của phép tính là:
Câu 3: Gieo một đồng xu liên tiếp 20 lần thu được 8 lần mặt ngửa. Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt sấp là:
Câu 4: Nếu xem điểm đăt hai kim giờ và kim phút là gốc chung thì khi đồng hồ chỉ 12 giờ thì ta có nhận xét gì về kim giờ và kim phút
A) Kim giờ và kim phút tạo thành hai tia đối nhau.
B) Kim giờ và kim phút tại thành hai tia trùng nhau.
C) Kim giờ và kim phút tạo thành hai tia vuông góc.
D) Kim giờ và kim phút tạo thành hai tia không chung gốc.
Câu 5: Tính chất nào sau đây không là tính chất của phép nhân hai phân số:
A) Tính giao hoán
B) Tính kết hợp
C) Tính phân phối giữa phép cộng và phép phân
D) Tính nhân với số đối.
Câu 6: Phân số nghịch đảo của phân số là:
II. Tự luận
Bài 1 (1,5 điểm): Thực hiện phép tính
Bài 2 (1,5 điểm): Tìm x
Bài 3 (2 điểm):
a) Một hình chữ nhật có chiều dài là(m) và có chiều rộng là (m). Tính chiều dài hình chữ nhật đó.
b) Một hộp có chứ ba quả bóng ba màu xanh, đỏ, trắng. Người ta lấy ra một quả bóng ghi màu rồi lại cho vào hộp. Làm như vậy liên tục 15 lần thì thấy có 7 lần lấy được bóng trắng. Xác suất lấy được bóng trắng là bao nhiêu.
Bài 4 (2 điểm): Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 5cm; OB = 11cm
a) Trong ba điểm O; A; B điểm nào nằm giữa ba điểm còn lại?
b) A có phải trung điểm của OB không? Vì sao?
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề khảo sát chất lượng Học kì 2
Năm học 2022 - 2023
Môn: Toán 6
Thời gian làm bài: 45 phút
Đề thi Giữa học kì 1 Toán lớp 6 Cánh diều có đáp án - (Đề số 5)I. Trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1: Cách viết nào sau đây cho ta phân số:
Câu 2: Cho biểu đồ tranh
Trong các khẳng định sau đây khẳng định nào sai:
A) Ngày thứ năm trong tuần số học sinh được nhiều điểm mười nhất.
B) Ngày thứ tư trong tuần số học sinh được điểm mười ít nhất.
C) Ngày thứ hai và ngày thứ sáu trong tuần số học sinh được điểm mười bằng nhau.
D) Số học sinh đạt điểm mười trong tuần là 16 học sinh.
Câu 3: Cho hình vẽ:
Khẳng định nào sau đây sai:
A) Điểm A thuộc đường thẳng d.
B) Điểm B không thuộc đường thẳng d.
C) Đường thẳng d đi qua hai điểm A và B.
D) Đường thẳng d đi qua điểm A.
Câu 4: Cho đoạn thẳng MN và điểm O nằm giữa hai điểm M và N. Biết OM = 5cm; ON = 3cm. Độ dài MN là:
A) 8cm
B) 2cm
C) 10cm
D) 15cm
Câu 5: Tung một đồng xu cân đối đồng chất 50 lần ta thu được 22 lần mặt ngửa. Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt ngửa của đồng xu là:
Câu 6: Phân số nghịch đảo của phân số là:
II. Tự luận
Bài 1 (2 điểm): Thực hiện phép tính
Bài 2 (2 điểm): Tìm x
Bài 3 (2,5 điểm): Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm; OB = 6cm.
a) Trong ba điểm O; B; A điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
b) A có phải trung điểm của OB không? Vì sao?
Bài 4 (0,5 điểm): Chứng minh rằng
I. Trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1: Cách viết nào sau đây cho ta phân số:
Lời giải:
là phân số khi a, b ∈ Z, b ≠ 0.
Câu 2: Cho biểu đồ tranh
Trong các khẳng định sau đây khẳng định nào sai:
A) Ngày thứ năm trong tuần số học sinh được nhiều điểm mười nhất.
B) Ngày thứ tư trong tuần số học sinh được điểm mười ít nhất.
C) Ngày thứ hai và ngày thứ sáu trong tuần số học sinh được điểm mười bằng nhau.
D) Số học sinh đạt điểm mười trong tuần là 16 học sinh.
Lời giải:
D) sai vì số học sinh đạt điểm 10 trong tuần là 14
Câu 3: Cho hình vẽ:
Khẳng định nào sau đây sai:
A) Điểm A thuộc đường thẳng d.
B) Điểm B không thuộc đường thẳng d.
C) Đường thẳng d đi qua hai điểm A và B.
D) Đường thẳng d đi qua điểm A.
Lời giải:
C) sai vì đường thẳng d chỉ đi qua điểm A mà không đi qua điểm B.
Câu 4: Cho đoạn thẳng MN và điểm O nằm giữa hai điểm M và N. Biết OM = 5cm; ON = 3cm. Độ dài MN là:
A) 8cm
B) 2cm
C) 10cm
D) 15cm
Lời giải:
Vì O nằm giữa M và N nên OM + ON = NM
5 + 3 = 8cm
Vậy MN = 8cm
Câu 5: Tung một đồng xu cân đối đồng chất 50 lần ta thu được 22 lần mặt ngửa. Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt ngửa của đồng xu là:
Lời giải:
Xác suất xuất hiện mặt ngửa khi tung đồng xu là:
Câu 6: Phân số nghịch đảo của phân số là:
Lời giải:
Hai phân số là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.
II. Tự luận
Bài 1 (2 điểm):
Bài 2 (2 điểm): Tìm x
Bài 3 (2,5 điểm):
a) Ta có ba điểm A, B, C thuộc tia Ox và OA < OB (3 < 6) nên A nằm giữa O và B.
b) Vì A nằm giữa O và B nên AO + BA = OB
Thay số: 3 + AB = 6
AB = 6 – 3
AB = 3cm
Vì A nằm giữa O và B; nên A là trung điểm của OB
Bài 4 (0,5 điểm): Chứng minh rằng
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề khảo sát chất lượng Học kì 2
Năm học 2022 - 2023
Môn: Toán 6
Thời gian làm bài: 45 phút
Đề thi Giữa học kì 1 Toán lớp 6 Cánh diều có đáp án - (Đề số 6)I. Trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1: Tổng bằng:
Câu 2: Cho biểu đồ tranh thể hiện số cây hoa trồng trong vườn của nhà bốn bạn Mai; Lan; Huy; An
Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A) Nhà An trồng nhiều hoa nhất.
B) Nhà Huy trồng ít hoa nhất.
C) Nhà Lan và nhà Mai trồng số hoa bằng nhau.
D) Tổng số hoa nhà Lan và Mai trồng được bằng tổng số hoa nhà Huy và An trồng được.
Câu 3: Cho đoạn thẳng AB = 12cm. Gọi O là trung điểm của AB. Độ dài OB là:
A) 12cm
B) 6cm
C) 10cm
D) 18cm
Câu 4: Số đối của phân số là:
Câu 5: Nếu gieo một con xúc sắc 10 lần liên tiếp, có 4 lần xuất hiện mặt 5 chấm thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 5 chấm là:
Câu 6: Tính chất của phép nhân là:
A) Tính phân phối
B) Tính giao hoán
C) Tính kết hợp
D) Cả ba đáp án trên
Câu 7: Khẳng định nào sau đây đúng:
A) Hai tia chung gốc thì đối nhau.
B) Hai tia chung gốc thì trùng nhau.
C) Tia là hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia bởi điểm O.
D) Tia không bị giới hạn về hai đầu.
Câu 8: Quy đồng mẫu số hai phân số ta được kết quả lần lượt là:
II. Tự luận
Bài 1 (2 điểm): Thực hiện phép tính:
Bài 3 (1,5 điểm): Xếp loại thi đua ba tổ lao động của một đội sản xuất được thống kê như sau (đơn vị: người):
Tổ |
Giỏi |
Khá |
Đạt |
Tổ 1 |
8 |
3 |
1 |
Tổ 2 |
9 |
2 |
1 |
Tổ 3 |
7 |
4 |
1 |
a) Mỗi tổ lao động có bao nhiêu người.
b) Đội trưởng thông báo rằng số lao động giỏi của cả đội nhiều hơn số lao động khá và đạt của cả đội là 12 người. Đội trưởng thông báo đúng hay sai.
Bài 4 (2 điểm): Cho đoạn thẳng AB có độ dài 20cm. Trên đoạn thẳng AB lấy hai điểm C và D sao cho AC = 6cm; AD = 12cm.
a) Tính độ dài BC; CD.
b) C có phải là trung điểm của AD không? Vì sao?
Bài 5 (0,5 điểm): Chứng minh rằng phân số tối giản với mọi số tự nhiên n.
I. Trắc nghiệm
Câu 1: Tổng bằng:
Lời giải:
Câu 2: Cho biểu đồ tranh thể hiện số cây hoa trồng trong vườn của nhà bốn bạn Mai; Lan; Huy; An
Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A) Nhà An trồng nhiều hoa nhất.
B) Nhà Huy trồng ít hoa nhất.
C) Nhà Lan và nhà Mai trồng số hoa bằng nhau.
D) Tổng số hoa nhà Lan và Mai trồng được bằng tổng số hoa nhà Huy và An trồng được.
Lời giải:
Nhà Mai trồng 5 cây hoa; nhà Lan trồng 5 cây hoa; nhà Huy trồng 3 cây hoa; nhà An trồng 6 cây hoa.
Khẳng định A đúng vì nhà An trồng nhiều hoa nhất (6 cây).
Khẳng định B đúng vì nhà Huy trồng ít hoa nhất (3 cây) .
Khẳng định C đúng vì nhà Lan và nhà Mai trồng số cây hoa bằng nhau( 5 cây).
Khẳng định D sai vì nhà Lan và nhà Mai trồng được 10 cây hoa còn nhà nhà Huy và An trồng được 9 cây hoa.
Câu 3: Cho đoạn thẳng AB = 12cm. Gọi O là trung điểm của AB. Độ dài OB là:
A) 12cm
B) 6cm
C) 10cm
D) 18cm
Lời giải:
Vì O là trung điểm của AB nên
Câu 4: Số đối của phân số là:
Lời giải:
Hai phân số được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.
Câu 5: Nếu gieo một con xúc sắc 10 lần liên tiếp, có 4 lần xuất hiện mặt 5 chấm thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 5 chấm là:
Lời giải:
Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 5 chấm là:
Câu 6: Tính chất của phép nhân là:
A) Tính phân phối
B) Tính giao hoán
C) Tính kết hợp
D) Cả ba đáp án trên
Lời giải:
Phép nhân có cả ba tính chất trên
Câu 7: Khẳng định nào sau đây đúng:
A) Hai tia chung gốc thì đối nhau
B) Hai tia chung gốc thì trùng nhau
C) Tia là hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia bởi điểm O.
D) Tia không bị giới hạn về hai đầu.
Lời giải:
A) sai vì cần thêm điều kiện hai tia đó phải nằm về hai phía của gốc
B) sai vì cần thêm điều kiện hai tia đó phải nằm về một phía của gốc
C) đúng vì nó là định nghĩa về tia
D) sai vì tia bị giới hạn 1 đầu là gốc của tia
Câu 8: Quy đồng mẫu số hai phân số ta được kết quả lần lượt là:
Lời giải:
II. Tự luận
Bài 1: Thực hiện phép tính:
Bài 3:
a) Số người lao động của tổ 1 là:
8 + 3 + 1 = 12 (người)
Số người lao động của tổ 2 là:
9 + 2 + 1 = 12 (người)
Số người lao động của tổ ba là:
7 + 4 + 1 = 12 (người)
b) Số lao động giỏi của cả đội là:
8 + 9 + 7 = 24 (người)
Số lao động khá của cả đội là:
3 + 2 + 4 = 9 (người)
Số lao động đạt của cả đội là:
1 + 1 + 1 = 3 (người)
Số lao động giỏi nhiều hơn số lao động khá và đạt của đội số người là:
24 – (9 + 3) = 24 – 12 = 12 (người)
Vậy đội trưởng đã nói đúng.
Bài 4:
a) Vì C nằm trên đoạn thẳng AB nên AC + CB = AB
Thay số: 6 + CB = 20
CB = 20 – 6 = 14cm
Vì AC = 6cm và AD = 12 cm nên AC < AD. Do đó C nằm giữa A và D.
Ta có: AD = AC + CD
Thay số: 12 = 6 + CD
CD = 12 – 6
CD = 6cm
b) Ta có: C nằm giữa A và D.
Do đó C là trung điểm của AD
Bài 5:
Gọi d = ƯCLN(3n +2; 5n + 3) (d ∈ N*)
Vậy phân số đã cho tối giản.
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề khảo sát chất lượng Học kì 2
Năm học 2022 - 2023
Môn: Toán 6
Thời gian làm bài: 45 phút
Đề thi Giữa học kì 1 Toán lớp 6 Cánh diều có đáp án - (Đề số 7)I. Trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1: Kết quả của phép tính là:
Câu 2: Một chiếc hộp gồm ba thẻ được đánh số từ 1 đến 3. Lấy ngẫu nhiên một thẻ, có mấy kết quả có thể xảy ra
A) 1
B) 2
C) 3
D) 4
Câu 3: Trong hình bên dưới có bao nhiêu cặp đường thẳng song song
A) 1
B) 2
C) 3
D) 4
Câu 4: Giá trị của x thỏa mãn
Câu 5: Cho đoạn thẳng AB = 10cm. Điểm O thuộc đoạn thẳng AB, OA = 4cm. Khẳng định nào sau đấy sai.
A) Độ dài đoạn thẳng OB bé hơn độ dài đoạn thẳng AB.
B) O không là trung điểm của AB.
C) O nằm giữa A và B.
D) Độ dài đoạn thẳng OA lớn hơn độ dài đoạn thẳng OB
Câu 6: Một hộp có 1 bóng xanh, 1 bóng đỏ, 1 bóng vàng. Bạn Hường lấy ngẫu nhiên ra một quả bóng ghi kết quả màu rồi trả lại vào hộp. Trong 10 lần lấy thấy có 3 lần xuất hiện bóng màu đỏ. Xác suất xuất hiện bóng đỏ là:
II. Tự luận
Bài 1 (2 điểm): Thực hiện phép tính
Bài 2 (1 điểm): Tìm x
Bài 3 (1,5 điểm): Sau khi kiểm tra sức khỏe, giáo viên thu được số liệu cân nặng của học sinh tổ 1 dưới dạng bảng sau:
Cân nặng |
Số học sinh |
35kg |
1 |
37kg |
4 |
39kg |
3 |
40kg |
2 |
a) Em hãy nêu đối tượng thống kê và tiêu chí thống kê.
b) Em hãy cho biết cân nặng trung bình của tổ 1 là bao nhiêu.
Bài 4 (2 điểm): Cho biết AB = 3cm; BC = 7cm; AD = 9cm; CD = 4cm.
a) Tính độ dài đường gấp khúc ABCD
b) So sánh độ dài đường gấp khúc ABCD với độ dài đoạn thẳng AD.
Bài 5 (0,5 điểm): Cho
Tính A.
I. Trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1: Kết quả của phép tính là:
Lời giải:
Câu 2: Một chiếc hộp gồm ba thẻ được đánh số từ 1 đến 3. Lấy ngẫy nhiên một thẻ, có mấy kết quả có thể xảy ra
A) 1
B) 2
C) 3
D) 4
Lời giải:
Vì ba thẻ được đánh số từ 1 đến 3 nên kết quả có thể lấy ra là thẻ số 1 hoặc thẻ số 2 hoặc thẻ số 3.
Câu 3: Trong hình bên dưới có bao nhiêu cặp đường thẳng song song
A) 1
B) 2
C) 3
D) 4
Lời giải:
Các cặp đường thẳng song song là:
Cặp 1: a và b
Cặp 2: d và c
Câu 4: Giá trị của x thỏa mãn
Lời giải:
Câu 5: Cho đoạn thẳng AB = 10cm. Điểm O thuộc đoạn thẳng AB, OA = 4cm. Khẳng định nào sau đấy sai.
A) Độ dài đoạn thẳng OB bé hơn độ dài đoạn thẳng AB.
B) O không là trung điểm của AB.
C) O nằm giữa A và B.
D) Độ dài đoạn thẳng OA lớn hơn độ dài đoạn thẳng OB
Lời giải:
Quan sát hình vẽ ta thấy khẳng định D sai vì OA = 4cm; OB = 6cm nên OB > OA
Câu 6: Một hộp có 1 bóng xanh, 1 bóng đỏ, 1 bóng vàng. Bạn Hường lấy ngẫu nhiên ra một quả bóng ghi kết quả màu rồi trả lại vào hộp. Trong 10 lần lấy thấy có 3 lần xuất hiện bóng màu đỏ. Xác suất xuất hiện bóng đỏ là:
Lời giải:
Xác suất xuất hiện bóng đỏ là:
II. Tự luận
Bài 1 (2 điểm): Thực hiện phép tính
Bài 2 (1 điểm): Tìm x
Bài 3 (1,5 điểm):
a) Đối tượng thống kê là cân nặng của học sinh tổ 1
Tiêu chí thông kê là số học sinh ứng với mỗi loại cân nặng.
b) cân nặng trung bình của tổ 1 là:
Bài 4 (2 điểm):
a) Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
AB + BC + CD = 3 + 7 + 4 = 14 (cm)
b) Vì độ dài đoạn thẳng AD = 9cm nên độ dài đường gấp khúc ABCD lớn hơn độ dài đoạn thẳng AD (14 > 9)
Bài 4 (0,5 điểm):
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề khảo sát chất lượng Học kì 2
Năm học 2022 - 2023
Môn: Toán 6
Thời gian làm bài: 45 phút
Đề thi Giữa học kì 1 Toán lớp 6 Cánh diều có đáp án - (Đề số 8)I. Trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1: Phân số nào không bằng phân số
Câu 2: Gieo một đồng xu 30 lần thấy xuất hiện 16 lần mặt sấp. Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt ngửa là
Câu 3: O là trung điểm của đoạn thẳng AB thì O phải có những điều kiện gì?
A) O nằm giữa A và B.
B) O nằm giữa A và B và cách đều hai đầu mút A và B.
C) O cách đều hai đầu mút A và B.
D) A; O; B thẳng hàng.
Câu 4: Khẳng định nào sau đây không đúng về tia
A) Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O.
B) Hai tia trùng nhau là hai tia chung gốc và cùng nằm về một phía của đường thẳng.
C) Hai tia chung gốc thì đối nhau.
D) Hai tia đối nhau thì chung gốc
Câu 5: Cặp phân số nào bằng nhau:
Câu 6: Nếu xem điểm đăt hai kim giờ và kim phút là gốc chung thì khi đồng hồ chỉ 6 giờ thì ta có nhận xét gì về kim giờ và kim phút
A) Kim giờ và kim phút tạo thành hai tia đối nhau.
B) Kim giờ và kim phút tại thành hai tia trùng nhau.
C) Kim giờ và kim phút tạo thành hai tia vuông góc.
D) Kim giờ và kim phút tạo thành hai tia không chung gốc.
II. Tự luận
Bài 1 (2 điểm): Thực hiện phép tính
Bài 2 (1 điểm):
a) Tìm x biết
b) Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
Bài 3 (1,5 điểm): Một hộp có 5 thẻ cùng loại được đánh số theo một trong các số 1; 2; 3; 4; 5 hai thẻ thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau.
Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp.
a) Nêu những kết quả có thể xảy ra.
b) Bạn Khánh rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp, sau khi ghi lại số trên thẻ rồi trả vào hộp. Bạn Khánh đã rút 30 lần như vậy và nhận ra có 8 lần thẻ số 5 được rút ra. Tính xác suất rút ra thẻ số 5.
Bài 4 (2 điểm): Cho tia Mx và điểm N trên tia Mx sao cho MN = 4cm. Trên tia đối của tia Mx láy điểm P sao cho MP = 5cm
a) Trong ba điểm M; N ; P điểm nào nằm giữa ba điểm còn lại.
b) Tính độ dài NP.
Bài 5 (0,5 điểm): Cho
Chứng tỏ:
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề khảo sát chất lượng Học kì 2
Năm học 2022 - 2023
Môn: Toán 6
Thời gian làm bài: 45 phút
Đề thi Giữa học kì 1 Toán lớp 6 Cánh diều có đáp án - (Đề số 9)I. Trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1: Tìm phân số tối giản trong các phân số sau:
Câu 2: Cho điểm M nằm giữa hai điểm P và Q. Khẳng định nào sau đây sai
A) PM + QM = PQ
B) PQ – QM = PM
C) PQ – PM = QM
D) PM + PQ = MQ
Câu 3: Một hộp có 1 quả bóng xanh và 1 quả bóng đỏ. Bạn Mạnh lấy ngẫu nhiên từ trong hộp ra một quả bóng. Có mấy kết quả có thể xảy ra:
A) 0
B) 1
C) 2
D) 3
Câu 4: Cho hai tia Ox và Oy đối nhay. Trên Ox lấy điểm A; Oy lấy điểm B sao cho OA = 4cm; OB = 5cm. Khẳng định nào sau đây đúng:
A) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B.
B) Hai điểm A và B nằm cùng phía với điểm O.
C) Độ dài đoạn thẳng AB = 9cm.
D) Điểm B nằm giữa hai điểm O và A.
Câu 5: Kết quả khi rút gọn là:
B) 19
C) 40
Câu 6: Trong các phân số tìm phân số nhỏ nhất
II. Tự luận
Bài 1 (2 điểm): Thực hiện phép tính
Bài 2 (1 điểm/: Tìm x
Bài 3 (1, 5 điểm): Cho biểu đồ cột thể hiện tốc độ tối đa của một số loài động vật:
Quan sát biểu đồ em hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Con vật nào chạy nhanh nhất, con vậy nào chạy chậm nhất.
b) Thỏ và tuần lộc con vật nào chạy nhanh hơn? Vì sao?
Bài 4 (2 điểm): Cho đoạn thẳng AB = 12cm. Trên AB lấy hai điểm M và N sao cho AM = 5cm; BN = 10cm.
a) Trong ba điểm A, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
b) Tính độ dài MN; AN; BM.
Bài 5 (0; 5 điểm): Tìm các số nguyên dương x; y thỏa mãn:
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề khảo sát chất lượng Học kì 2
Năm học 2022 - 2023
Môn: Toán 6
Thời gian làm bài: 45 phút
Đề thi Giữa học kì 1 Toán lớp 6 Cánh diều có đáp án - (Đề số 10)I. Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1: Số đối của số là:
Câu 2: Khi nào AM + MB = AB
A) A nằm giữa M và B
B) B nằm giữa M và A
C) M nằm giữa A và B
D) A; M; B thẳng hàng
Câu 3: 15 phút đổi ra giờ ta được kết quả là
Câu 4: Gieo con xúc xắc một cách ngẫu nhiên thì số kết quả có thể xuất hiện là:
A) 3
B) 4
C) 5
D) 6
Câu 5: Cho hình vẽ:
Khẳng định nào sau đây sai
A) Đường thẳng a đi qua hai điểm D và E
B) Điểm C không thuộc đường thẳng a
C) Điểm E không thuộc đường thẳng a
D) Ba điểm A; E; D không thẳng hàng
Câu 6: Nếu gieo một con xúc sắc 10 lần liên tiếp, có 3 lần xuất hiện mặt 6 chấm thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 6 chấm là:
II. Tự luận
Bài 1: Thực hiện phép tính:
Bài 2: Tìm x
Bài 3: Cho biểu đồ cột kép thể hiện điểm kiểm tra của hai bạn Lan và Hùng
a) Những môn nào điểm của Lan cao hơn của Hùng, những môn nào điểm của Hùng cao hơn điểm của Lan.
b) Cho biết điểm môn Toán của Lan và Hùng.
BÀI 4 (2 ĐIỂM): VẼ HAI TIA ĐỐI XỨNG OX VÀ OY
a) Lấy A ∈ Ox, B ∈ Oy. Viết tên các tia trùng với tia Ay
b) Hai tia AB và Oy có đối nhau không? Vì sao?
c) Hai ta Ax và By có đối nhau không? Vì sao?
Bài 5 (0, 5 điểm): Chứng minh với mọi n ∈ N thì tối giản.
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề khảo sát chất lượng Học kì 2
Năm học 2022 - 2023
Môn: Toán 6
Thời gian làm bài: 45 phút
Đề thi Giữa học kì 1 Toán lớp 6 Cánh diều có đáp án - (Đề số 11)I. Trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1: Phân số nào sau đây không bằng phân số ?
Câu 2: Cho hình vẽ:
Khẳng định nào sau đây sai:
A) Điểm A không thuộc đường thẳng a.
B) Điểm B không thuộc đường thẳng a.
C) Đường thẳng đi qua hai điểm A và B cắt đường thẳng a.
D) Đường thẳng a đi qua hai điểm A và B.
Câu 3: Tung ngẫu nhiên một con xúc xắc 6 mặt 30 lần thấy xuất hiện 5 lần mặt 6 chấm. Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 6 chấm là:
Câu 4: Phân số tối giản của phân số là:
Câu 5: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì:
A) MA + MB = AB
B) MA + AB = MB
C) MB + BA = MA
D) AM + MB = AB
Câu 6: Cho biểu đồ thể hiện số trẻ sinh ra trong ba ngày đầu năm 2020
Khẳng định nào sau đây đúng:
A) Số trẻ em xinh ra ngày mùng 2 là nhiều nhất.
B) Số bé gái sinh ra nhiều hơn số bé trai.
C) Số bê trai sinh ra ngày mùng 1 nhiều hơn số bé trai sinh ra ngày mùng 2.
D) Số bé gái sinh ra ngày mùng 3 nhiều hơn số bé gái sinh ra ngày mùng 2.
II. Tự luận
Bài 1 (2 điểm): Thực hiện phép tính
Bài 2 (1 điểm): Tìm x
Bài 3 (1,5 điểm): Một hệ thống siêu thị thống kê lượng thịt lợn bán được trong bốn tháng đầu năm 2020 ở biểu đồ trong hình
a) Tháng nào hệ thống siêu thị bán được nhiều thịt lợn nhất?
b) Tính tỉ số của lượng thịt lợn bán ra trong tháng 1 và tổng lượng thịt lợn bán ra trong cả bốn tháng.
Bài 4 (2 điểm): Cho hai tia đối nhau Ax và Ay. Lấy điểm M thuộc tia Ax, điểm N thuộc tia Ay (M và N khác A).
a) Trong ba điểm A, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
b) Hai điểm M và N nằm cùng phía hay khác phía đối với điểm A?
c) Cho AM = 5cm; AN = 7cm. Tính MN
Bài 5 (0,5 điểm): Tìm số tự nhiên n sao cho:là số tự nhiên