P
Phạm Quỳnh Anh
Cấp bậc
Điểm
0
Cảm ơn
0
Đã hỏi
Đã trả lời
Cho nửa đường tròn (O; R) đường kính AB. Lấy một điểm C thuộc nửa đường tròn sao cho CA < CB (C khác A). Kẻ CH vuông góc với AB. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa đường tròn, vẽ hai nửa đường tròn tâm O1 đường kính AH và tâm O2 đường kính HB. (O1) cắt CA tại E , (O2) cắt CB tại F.
a) Chứng minh tứ giác CEHF là hình chữ nhật.
b) Chứng minh CE.CA = CF.CB = HA.HB.
c) Chứng minh EF là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (O1) và (O2).
d) Gọi I là điểm đối xứng của H qua E, CI cắt tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) tại M. Chứng minh BM, CH, EF đồng quy.
a) Chứng minh tứ giác CEHF là hình chữ nhật.
b) Chứng minh CE.CA = CF.CB = HA.HB.
c) Chứng minh EF là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (O1) và (O2).
d) Gọi I là điểm đối xứng của H qua E, CI cắt tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) tại M. Chứng minh BM, CH, EF đồng quy.
Trả lời (0)
07:43 19/12/2021
Cho (O;R) đường kính AB và một điểm M nằm trên (O:R) với MA< MB (M khác A và M khác B). Tiếp tuyến tại M của (O;R) cắt tiếp tuyến tại A và B của (O;R) theo thứ tự ở C và D.
a)Chứng tỏ tứ giác ACDB là hình thang vuông
b)AD cắt (O;R) tại E , OD cắt MB tại N .
c)Chứng tỏ : OD vuông góc với MB và DE.DA = DN.DO
d)Đường thẳng vuông góc với AB tại O cắt đường thẳng AM tại F .Chứng tỏ tứ giác OFDB là hình chữ nhật
e)Cho AM = R . Tính theo R diện tích tứ giác ACDB
Giải chị tiết giúp mình nha :((
a)Chứng tỏ tứ giác ACDB là hình thang vuông
b)AD cắt (O;R) tại E , OD cắt MB tại N .
c)Chứng tỏ : OD vuông góc với MB và DE.DA = DN.DO
d)Đường thẳng vuông góc với AB tại O cắt đường thẳng AM tại F .Chứng tỏ tứ giác OFDB là hình chữ nhật
e)Cho AM = R . Tính theo R diện tích tứ giác ACDB
Giải chị tiết giúp mình nha :((
Trả lời (0)
07:41 19/12/2021
Cho nửa đường tròn tâm O ,đường kính AB bằng 2R . Gọi Ax, By theo thứ tự là các tiêp tuyến của đường tròn tâmO tại A,B (Ax,By nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa AB). Qua điểm M thuộc đường tròn tâm O (M khác A,B) kẻ đường thẳng vuông góc với OM tại M cắt Ax,By theo thứ tự tại C và D.
a/ Chứng minh góc COD=90°
b/Chứng minh AC. BD = R^2
c/ Chứng minh OC//BM
a/ Chứng minh góc COD=90°
b/Chứng minh AC. BD = R^2
c/ Chứng minh OC//BM
Trả lời (0)
21:37 23/11/2021
Cho đoạn mạch điện có sơ đồ như hình 7.10.Đèn Đ loại 24V-2,5A; R1:=6 ôm ; R2=4 ôm.Để đèn sáng bình thường, cần phải đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế bằng
A. 30V
B.49V
C.39V
D.34V
A. 30V
B.49V
C.39V
D.34V
Trả lời (0)
20:42 21/11/2021
Bài 5: Cho đường tròn (O ;15cm), dây BC = 24cm. Các tiếp tuyến của đường tròn tại B và tại C cắt nhau ở A. Gọi H là giao điểm của OA và BC.
a) Chứng minh rằng :HB=HC
b) Tính độ dài OH và AB
c) Đường thẳng d đi qua A và không có điểm chung với đường tròn (O). Kẻ OK vuông góc d tại K .Dây BC cắt OK tại M . Chứng minh OH.OA = OK.OM
a) Chứng minh rằng :HB=HC
b) Tính độ dài OH và AB
c) Đường thẳng d đi qua A và không có điểm chung với đường tròn (O). Kẻ OK vuông góc d tại K .Dây BC cắt OK tại M . Chứng minh OH.OA = OK.OM
Trả lời (1)
22:41 20/11/2021
Bài 4 Cho ( O;15 cm ) đường kính AB. Vẽ dây CD vuông góc với OA tại H sao cho OH= 9cm . Gọi E là điểm đối xứng của A qua H .
a. Tính độ dài của dây BC .
b. Gọi I là giao điểm của DE và BC . Chứng minh rằng : I thuộc (O’) đường kính EB .
Chứng minh HI là tiếp tuyến của (O’)
a. Tính độ dài của dây BC .
b. Gọi I là giao điểm của DE và BC . Chứng minh rằng : I thuộc (O’) đường kính EB .
Chứng minh HI là tiếp tuyến của (O’)
Trả lời (1)
22:29 19/11/2021
Bài 6. Vẽ trên cùng hệ trục tọa độ Oxy đồ thị các hàm số sau:
y = x (d1) ; y = 2x (d2) ; y = - x + 3 (d3).
b) Đường thẳng d3 cắt các đường thẳng d1, d2 lần lượt tại A, B. Tính tọa độ A, B và diện tích tam giác OAB (đơn vị đo trên các trục tọa độ là cm).
Trả lời (2)
20:42 11/09/2021
Bài 5. a) Hãy xác định hàm số có đồ thị là đường thẳng đi qua điểm B (5; 0) và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2.
b) Tính khoảng cách từ điểm O đến đồ thị của hàm số trên (đơn vị đo trên các trục tọa độ là cm).
Trả lời (2)
20:46 11/09/2021
Bài 4. Vẽ đồ thị của các hàm số y = - x + 1 và y = x + 1 trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Hai đường thẳng y = - x + 1 và y = x + 1 cắt nhau tại A và cắt trục Ox theo thứ tự tại B và C. Tính diện tích và chu vi của tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là cm).
Trả lời (1)
12:13 11/09/2021
Bài 3.
a) Biết đồ thị của hàm số y = ax + 7 đi qua M(2; 11). Tìm a.
b) Biết rằng khi x = 3 thì hàm số y = 2x + b có giá trị bằng 8. Tìm b.
c) Xác định m để đồ thị hàm số y = (m – 2)x + m cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3.
Trả lời (1)
12:07 11/09/2021
Bài 2. Cho hàm số y = (m - 1)x + 3.
a) Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến? Nghịch biến?
b) Xác định giá trị của m để đồ thị của hàm số đi qua điểm A(1;2)
Trả lời (1)
22:03 09/09/2021
Bài 1:
a) Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số y=-1/2x+1 với trục Ox
b) Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số y=-3/2x-2 với trục y
Trả lời (1)
22:06 09/09/2021
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, BC = 5 căn 2cm. Hình vuông ADEF cạnh 2cm có D thuộc AB, E thuộc BC, F thuộc AC. Tính các độ dài AC, AB.
Trả lời (1)
17:07 01/09/2021
Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao ứng với cạnh đáy có độ dài 15,6cm, đường cao ứng với cạnh bên dài 12cm. Tính độ dài cạnh đáy BC.
Trả lời (1)
09:04 19/08/2021
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, BC = 5 căn 2 cm. Hình vuông ADEF cạnh 2cm có D thuộc AB, E thuộc BC, F thuộc AC. Tính các độ dài AC, AB.
Trả lời (0)
09:03 19/08/2021
Tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BD. Tia phân giác của góc A cắt BD ở I. Biết IB=10 căn 5, ID=5 căn 5, tính diện tích tam giác ABC
Trả lời (1)
08:59 19/08/2021
Bài 5. Tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BD. Tia phân giác của góc A cắt BD ở I. Biết
IB = 10 căn 5 cm, ID = 5 căn 5 cm, tính diện tích tam giác ABC.
Trả lời (3)
13:30 17/08/2021
Bài 4. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 24, AC = 32. Đường trung trực BC cắt AC, BC theo thứ tự tại D và E. Tính DE?
Trả lời (2)
13:29 17/08/2021