
Thanh Thiên
Đồng đoàn
255
51
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 14:02 17/06/2022
PTHH: R+2HCl→RCl2+H2
Ta có: nH2=3,3622,4=0,15(mol)
→ nR=nH2=0,15(mol)
=> MR=3,60,15=24
=> R là Magie (Mg)
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 09:29 17/06/2022
- Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Đông Timor, Singapore, Mianma, Philippin, Malaysia, Brunie, Indonesia
Câu trả lời của bạn: 06:48 17/06/2022
P2O5+H2O→H3PO4+NaOH→X
Ta có:
mNaOH=200.10%100%=20(g)
=> nNaOH=2040=0,5(mol)
nP2O5=28,4142=0,2(mol)
Bảo toàn nguyên tố "P":
n_{H_3PO_4}=2n_{P_2O_5}=2.0,2=0,4(mol)
Xét: T=\dfrac{n_{OH^-}}{n_{H_3PO_4}}=\dfrac{0,5}{0,4}=1,25
=> 1<T<2. Vậy trong X có H_2PO_4^- và HPO_4^{2-}
PTHH:
NaOH+H_3PO_4→NaH_2PO_4+H_2O (1)
2NaOH+H_3PO_4→Na_2HPO_4+2H_2O (2)
Đặt: \begin{cases} n_{NaOH(1)}=x(mol)\\n_{NaOH(2)}=y(mol) \end{cases}
Theo đề bài ta có hệ: \begin{cases} x+y=0,5\\x+\dfrac{1}{2}y=0,4 \end{cases}
=> \begin{cases} x=0,3\\y=0,2 \end{cases}
=> \begin{cases} n_{NaH_2PO_4}=0,3(mol)\\n_{Na_2HPO_4}=0,2.\dfrac{1}{2}=0,1(mol) \end{cases}
Mặt khác ta lại có: m_{\text{dd sau pứ}}=28,4+200=228,4(g)
=> \%C_{NaH_2PO_4}=\dfrac{0,3.120}{228,4}.100\%=15,76\%
=> \%C_{Na_2HPO_4}=\dfrac{0,1.142}{228,4}.100\%=6,22\%
Câu trả lời của bạn: 06:32 17/06/2022
Qúa trình nhận e:
\mathop{S}\limits^{+6}+2e → \mathop{S}\limits^{+4}
Ta có: n_{SO_2}=\dfrac{1,008}{22,4}=0,045(mol)
→ n_{H_2SO_4}=n_{SO_2}=0,045(mol)
Câu trả lời của bạn: 06:37 24/05/2022
Đặt: \begin{cases} n_{Cu}=x(mol)\\n_{Al}=y(mol) \end{cases}
Ta có: n_{SO_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4(mol)
Bán phản ứng:
\mathop{Cu}\limits^{0}→\mathop{Cu}\limits^{+2}+2e
\mathop{Al}\limits^{0} →\mathop{Al}\limits^{+3}+3e
\mathop{S}\limits^{+6} +2e→\mathop{S}\limits^{+4}
Bảo toàn e: 2x+3y=2.0,4=0,8 (1)
m_{hh}=11,8(g) => 64x+27y=11,8 (2)
Từ (1) và (2) => \begin{cases} x=0,1\\y=0,2 \end{cases}
=> \%m_{Al}=\dfrac{0,2.27}{11,8}.100\%=45,76\%
Câu trả lời của bạn: 06:27 24/05/2022
* Phenol: C_6H_5OH
* Ancol metylic: CH_3OH
Đặt: \begin{cases} n_{C_6H_5OH}=x(mol)\\n_{CH_3OH}=y(mol) \end{cases}
- Cho hỗn hợp tác dụng với Na dư
C_6H_5OH +Na→C_6H_5ONa+\dfrac{1}{2}H_2
CH_3OH+Na →CH_3ONa+\dfrac{1}{2}H_2
Ta có: n_{H_2}=\dfrac{1,008}{22,4}=0,045(mol)
=> \dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{2}y=0,045 (1)
- Cho hỗn hợp tác dụng với dd Brom.
-> Chỉ có phenol phản ứng
C_6H_5OH+3Br_2 →C_6H_2Br_3OH↓+3HBr
Ta có: n_↓=\dfrac{11,585}{331}=0,035(mol)
=> n_{C_6H_5OH}=n_↓=0,035(mol)
=> x=0,035 (2)
Từ (1) và (2) => \begin{cases} x=0,035\\y=0,055 \end{cases}
=> m_{hhX}=0,035.94+0,055.32=5,05(g)
Câu trả lời của bạn: 06:16 24/05/2022
a) PTHH: Na+H_2O\xrightarrow[]{}NaOH+\dfrac{1}{2}H_2
b) Ta có: n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2(mol)
=> n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{Na}=\dfrac{1}{2}.0,2=0,1(mol)
=> V_{H_2}=0,1.22,4=2,24(l)
c) Ta có: n_{NaOH}=n_{Na}=0,2(mol)
=> m_{NaOH}=0,2.40=8(g)
Câu trả lời của bạn: 06:11 24/05/2022
a) PTHH: Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow[]{t^o}2Fe+3H_2O
b) Ta có: n_{Fe_2O_3}=\dfrac{12}{160}=0,075(mol)
=> n_{H_2}=3n_{Fe_2O_3}=3.0,075=0,225(mol)
=> V_{H_2}=0,225.22,4=5,04(l)
c) Khối lượng Sắt (III) oxit phản ứng chính là khối lượng khử sắt (III) oxit.
=> m_{Fe_2O_3}=12(g)
Câu trả lời của bạn: 06:07 24/05/2022
PTHH: R+2HCl →RCl_2+H_2
Ta có: n_{H_2}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02(mol)
=> n_{R}=n_{H_2}=0,02(mol)
=> M_R=\dfrac{1,3}{0,02}=65
Vậy kim loại R cần tìm là Zn (Kẽm)
Câu trả lời của bạn: 06:04 24/05/2022
PTHH: Mg+2HCl →MgCl_2+H_2
a) Ta có: n_{Mg}=\dfrac{12}{24}=0,5(mol)
=> n_{H_2}=n_{Mg}=0,5(mol)
=> V_{H_2}=0,5.22,4=11,2(l)
b) Ta có: n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,5(mol)
=> m_{MgCl_2}=0,5.95=47,5(g)
Gọi tên MgCl_2: Muối Magiê clorua
c) CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O
Ta có: n_{H_2}=0,5(mol)
=> n_{CuO}=n_{H_2}=0,5(mol)
=> m_{CuO}=0,5.80=40(g)
Câu trả lời của bạn: 05:59 24/05/2022
PTHH: Fe+2HCl →FeCl_2+H_2
Ta có: n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1(mol)
=> n_{H_2}=n_{Fe}=0,1(mol)
=> V_{H_2}=0,1.22,4=2,24(l)
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 05:57 24/05/2022
Gọi kim loại hóa trị I cần tìm là R
R+H_2O →ROH+\dfrac{1}{2}H_2
Ta có: n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1(mol)
=> n_{R}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2(mol)
=> M_R=\dfrac{7,8}{0,2}=39
Vậy kim loại R là K (Kali)
Câu trả lời của bạn: 05:53 24/05/2022
a)
- Khi cho hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với dd H_2SO_4 loãng.
=> Cu không phản ứng
=> m_{rắn}=3,2(g)
PTHH: 2Al+3H_2SO_4→Al_2(SO_4)_3+3H_2
Fe+H_2SO_4→FeSO_4+H_2
Đặt: \begin{cases} n_{Al}=x(mol)\\n_{Fe}=y(mol) \end{cases}
Ta có: m_{Al+Fe}=11,5-3,2=8,3(g)
=> 27x+56y=8,3 (1)
n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25(mol)
=> \dfrac{3}{2}x+y=0,25 (2)
Từ (1) và (2) => \begin{cases} x=0,1\\y=0,1 \end{cases}
=> \%m_{Al}=\dfrac{0,1.27}{11,5}.100\%=23,48\%
=> \%m_{Fe}=\dfrac{0,1.56}{11,5}.100\%=48,70\%
=> \%m_{Cu}=100\%-23,48\%-48,70\%=27,82\%
b) Ta có: ∑n_{H_2SO_4}=\dfrac{3}{2}.0,1+0,1=0,25(mol)
=> m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,25.98.100\%}{20\%}=122,5(g)
Câu trả lời của bạn: 06:36 23/05/2022
a) PTHH: Zn+2HCl→ZnCl_2+H_2
b) Ta có: n_{HCl}=0,2.1=0,2(mol)
-> n_{Zn}=\dfrac{1}{2}.0,2=0,1(mol)
=> m_{Zn}=0,1.65=6,5(g)
c) Theo PTHH: n_{H_2}=n_{Zn}=0,1(mol)
=> V_{H_2}=0,1.22,4=2,24(l)
Câu trả lời của bạn: 06:34 23/05/2022
- Để làm khô khí SO_2 có lẫn hơi nước, ta dẫn mẫu khí này qua dung dịch H_2SO_4 đặc.
- Vì H_2SO_4 đặc có tính háo nước và khí dẫn SO_2 vào thì H_2SO_4 đặc chỉ hút nước, không xảy ra phản ứng => Khí SO_2 thoát ra (khí khô).
Câu trả lời của bạn: 10:05 22/05/2022
Hòa tan KOH vào nước tạo thành dd KOH
Ta có: $m_{ddsaup/ứ}=35+140=175
=> \%C_{KOH}=\dfrac{m_{ct}}{m_{ddsaup/ứ}}×100\%
=\dfrac{35}{175}×100\%=20\%
=> Chọn A
Câu trả lời của bạn: 14:02 24/06/2021
Hiện tượng: Khi nhỏ vài giọt dung dịch muối bari nitrat vào dung dịch axit sunfuric thì ta thấy xuất hiện kết tủa trắng.
PTHH: Ba(NO_3)_2+H_2SO_4→BaSO_4↓+2HNO_3
Câu trả lời của bạn: 13:56 24/06/2021
Ta có hệ: \begin{cases} a+b=9 \\ a.b=14 \end{cases}
\begin{cases} b=9-a \\ a.(9-a)=14 \end{cases}
\begin{cases} b=9-a(1) \\ -a^2+9a-14=0(2)\end{cases}
Giải (2) ta có: \left[ \begin{array}{l}a=7\\a=2\end{array} \right.
Thay lần lượt các giá trị của a vào (1)
\left[ \begin{array}{l}b=2\\b=7\end{array} \right.
Chọn A và B
Câu trả lời của bạn: 20:56 04/05/2021
Fe+2HCl FeCl_2+H_2
n_{Fe}=\dfrac{6,72}{56}=0,12(mol)
V_{H_2}=0,12×22,4=2,688(l)
Đáp án: B
Câu trả lời của bạn: 20:53 04/05/2021
a) PTHH: S+O_2 SO_2
b) n_{S}=\dfrac{1,6}{32}=0,05(mol)
-> V_{O_2}=0,05×22,4=1,12(l)
c) m_{SO_2}=0,05×64=3,2(g)