Nguyễn Thanh Thúy
Đồng đoàn
140
28
Câu trả lời của bạn: 08:14 19/11/2021
do máy ko viết dc nên phải chèn hình ảnh
Câu trả lời của bạn: 07:59 19/11/2021
=SUM(A2,B5) cho kết quả là (7 + 19) = 26
Câu hỏi:
cho hình vuông ABCD có tâm O. trên cạnh BC và DA, lần lượt lấy hai điểm F và E sao cho BF=DE.
a) chứng minh tứ giác AECF là hình bình hành
b) gọi M và N lần lượt là trung điểm của OA và OC. chứng minh tứ giác BMDN là hình thoi.
c) trên tia đối CD lấy điểm K sao cho CK=CF. chứng minh tam giác BEK vuông cân.
d) tia KF cắt đoạn thẳng BD tại H. gọi I là trung điểm KF. chứng minh AH song song với OI
Câu trả lời của bạn: 15:12 03/01/2021
Gọi G=AB∩HKG=AB∩HK
Vì CF=CK
→ˆFKC=45o=ˆACD→HK//AC→FKC^=45o=ACD^→HK//AC
→GF//AC→GF⊥BO→H→GF//AC→GF⊥BO→H là trung điểm GF
Mà I là trung điểm FK
→HI=12AC=AO→HI=12AC=AO
Lại có: GK//AC→HI//AO→◊AHIOGK//AC→HI//AO→◊AHIO là hình bình hành
→AH//OI→AH//OI
Câu hỏi:
cho hình vuông ABCD có tâm O. trên cạnh BC và DA, lần lượt lấy hai điểm F và E sao cho BF=DE.
a) chứng minh tứ giác AECF là hình bình hành
b) gọi M và N lần lượt là trung điểm của OA và OC. chứng minh tứ giác BMDN là hình thoi.
c) trên tia đối CD lấy điểm K sao cho CK=CF. chứng minh tam giác BEK vuông cân.
d) tia KF cắt đoạn thẳng BD tại H. gọi I là trung điểm KF. chứng minh AH song song với OI
Câu trả lời của bạn: 15:12 03/01/2021
Gọi G=AB∩HKG=AB∩HK
Vì CF=CK
→ˆFKC=45o=ˆACD→HK//AC→FKC^=45o=ACD^→HK//AC
→GF//AC→GF⊥BO→H→GF//AC→GF⊥BO→H là trung điểm GF
Mà I là trung điểm FK
→HI=12AC=AO→HI=12AC=AO
Lại có: GK//AC→HI//AO→◊AHIOGK//AC→HI//AO→◊AHIO là hình bình hành
→AH//OI→AH//OI
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 19:21 11/12/2020
CHỐNG MĨ
ANH HÙNG NGUYỄN VĂN TRỖI
Nguy
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 14:54 01/12/2020
https://youtu.be/r3tAZDDpnt0
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 14:53 01/12/2020
https://youtu.be/3S6kQtHlYqg
Câu trả lời của bạn: 17:48 24/11/2020
do 5n chia hết cho n nên 27 phải chia hết cho n
n thuộc N nên n =1,3,9,27
và 5n< hoặc =27
suy ra n=1 hoặc 3
n=1 thỏa mãn
n=3 thỏa mãn
suy ra 2 nghiệm
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 20:17 22/11/2020
Tóm tắt truyện Thầy bói xem voi - Mẫu 1
Năm ông thầy bói mù góp tiền biếu người quan voi để cho xem con voi có hình thù thế nào. Mỗi ông sờ một bộ phận của voi. Ông sờ vòi bảo con voi sun sun như con đỉa; ông sờ ngà bảo con voi chần chẫn như cái đòn càn; ông sờ tai bảo con voi như cái quạt thóc; ông sờ chân nói con voi như cái cột đình; ông sờ đuôi lại bảo con voi tun tủn như các chổi sể cùn. Năm ông cãi nhau rồi đánh nhau toác đầu chảy máu.
Tóm tắt truyện Thầy bói xem voi - Mẫu 2
Chuyện kể về năm ông thầy bói cùng nhau xem voi, nhưng mỗi người chỉ sờ được một bộ phận của voi rồi cùng nhau tranh cãi. Người bảo voi như con đỉa, người bảo voi như cái đòn càn, người bảo voi như cái quạt thóc, người bảo voi như cột đình, người bảo voi như cái chổi sể… Không ai chịu ai, các thầy xông vào đánh nhau chảy máu. Từ câu chuyện này mà trong dân gian xuất hiện câu thành ngữ: “Thầy bói xem voi” để phê phán những người nhận thức phiến diện thiếu tổng thể.
Tóm tắt truyện Thầy bói xem voi - Mẫu 3
Có năm ông thầy bói nhân buổi ế hàng đã rủ nhau chung tiền biếu người quản voi để xem hình thù con voi trông như thế nào. Mỗi ông thầy bói xem một bộ phận của con voi. Có ông xem vòi thì bảo voi sun sun như con đỉa. Ông xem ngà lại bảo voi giống đòn càn. Ông xem tai thì liền bảo nó giống cái quạt thóc. Còn ông xem chân thì chắc chắn bảo rằng con voi sừng sừng như cái cột đình. Ông cuối cùng xem đuôi nhất định bảo con voi tun tủn như cái chổi sể cùn. Cuối cùng, năm ông cãi nhau, không ông nào chịu ông nào. Kết quả là năm ông đánh nhau toác đầu chảy máu.
Tóm tắt truyện Thầy bói xem voi - Mẫu 4
Nhân buổi ế hàng, năm ông thầy bói nói chuyện với nhau. Thầy nào cũng phàn nàn không biết hình thù con voi nó như thế nào. Chợt nghe người ta nói có voi đi qua, năm thầy chung nhau tiền biếu người quản voi, xin cho voi dừng lại để cùng xem. Thầy thì sờ voi, thầy thì sờ ngà, thầy thì sờ tai, thầy thì sờ chân, thầy thì sờ đuôi.
Thầy sờ vòi bảo nó sun sun như con đỉa. Thầy sờ ngà bảo nó dài dài như cái đòn càn. Thầy sờ tai bảo nó bè bè như cái quạt thóc. Thầy sờ chân cãi nó sừng sững như cái cột đình. Thầy sờ đuôi lại nói nó tua tủa như cái chổi sể cùn.
Năm thầy, thầy nào cũng cho mình nói đúng, không ai chịu ai, thành ra xô xát, đánh nhau toác đầu chảy máu.
Tóm tắt truyện Thầy bói xem voi - Mẫu 5
Nhân buổi hàng ế, năm ông thầy bói rủ nhau đi xem voi xem nó có hình thù như thế nào.
Thầy thứ nhất sờ vòi bảo nó sun sun như con đỉa. Thầy thứ hai sờ ngà bảo nó chần chẫn như cái đòn càn. Còn thầy thứ ba bảo nó bè bè như cái quạt thóc. Đến thầy thứ tư sờ chận bảo nó sừng sững như cái cột đình. Cuối cùng, thầy thứ năm sờ đuôi lại bảo nó tun tủn như cái chổi sể.
Năm thầy ai cũng cho là mình đúng, không ai chịu ai thành ra xô xát đánh nhau toác đầu chảy máu.
Tóm tắt truyện Thầy bói xem voi - Mẫu 6
Có năm ông thầy bói nọ, nhân buổi ế hàng liền ngồi nói chuyện với nhau. Các thầy đều không biết hình thù con voi như thế nào. Khi nghe thấy có voi đi qua, cả năm chung nhau tiền biếu cho người quản voi. Mỗi thầy sờ một bộ phận. Thầy thứ nhất sờ vòi bảo nó sun sun như con đỉa. Thầy thứ hai sờ ngà bảo nó chần chẫn như cái đòn càn. Còn thầy thứ ba bảo nó bè bè như cái quạt thóc. Đến thầy thứ tư sờ chận bảo nó sừng sững như cái cột đình. Cuối cùng, thầy thứ năm sờ đuôi lại bảo nó tun tủn như cái chổi sể. Năm thầy đều không ai chịu ai, cuối cùng đánh nhau đến toác đầu chảy máu.
Tóm tắt truyện Thầy bói xem voi - Mẫu 7
Chuyện “Thầy bói xem voi” kể về năm ông thầy bói rủ nhau đi xem. Mỗi người sở một bộ phận khác nhau, rồi sau đó ngồi bàn tán với nhau. Năm thầy ví con voi với năm sự vật: ngà - đòn càn, tai - quạt thóc, chân - cái cột đình, đuôi - chổi sể cùn. Cả năm thầy đều cho rằng mình đúng, không ai chịu ai thành ra xô xát đánh nhau toác đầu chảy máu.
Tóm tắt truyện Thầy bói xem voi - Mẫu 8
Chuyện kể về năm ông thầy bói nhân buổi ế hàng rủ nhau xem voi. Mỗi người sờ một bộ phận của con voi rồi ngồi bàn tán với nhau. Đầu tiền, thầy sờ vòi bảo nó sun sun như con đỉa. Sau đó, thầy sờ ngà bảo voi chần chẫn như đòn càn. Đến thầy sờ tai bảo voi bè bè như cái quạt thóc. Rồi cả thầy sờ chân cũng cãi voi sừng sững như cái cột đình. Thầy sờ đuôi không chịu thua cho rằng con voi tua tủa như cái chổi sể cùn. Năm thầy cãi nhau không
Câu trả lời của bạn: 20:16 22/11/2020
-Nhận được sự tôn trọng của người khác đối với mình.
-Mọi người tôn trọng lẫn nhau là cơ sở để quan hệ xã hội trở nên lành mạnh, trong sáng và tốt đẹp hơn.
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 19:11 22/11/2020
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
nOH−=2.0,1.0,009=0,0018(mol)nOH−=2.0,1.0,009=0,0018(mol)
nH+=2.0,4.0,002=0,0016(mol)nH+=2.0,4.0,002=0,0016(mol)
H++OH−=>H2OH++OH−=>H2O
0,00160,0016 0,00180,0018
nOH−dư=0,0018−0,0016=0,0002molnOH−dư=0,0018−0,0016=0,0002mol
CMddsau=0,00020,1+0,4=0,0004MCMddsau=0,00020,1+0,4=0,0004M
pH=14−pOH=14+log(0,0004)=10,6
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 20:39 21/11/2020
Program TINH_DIEN_TICH;
Uses crt;
Procedure HV;
Var s,a:real;
Begin
Writeln('TINH DIEN TICH HINH VUONG:');
Write('Nhap chieu dai cua canh a = ');readln(a);
s:=a*a;
Writeln('Dien tich hinh vuong = ',s:6:2);
End;
Procedure HT;
Var s,r:real;
Begin
Writeln('TINH DIEN TICH HINH TRON:');
Write('Nhap ban kinh R = ');readln(r);
s:=pi*r*r;
Writeln('Dien tich hinh tron = ',s:6:2);
End;
Procedure TG;
Var a, b, c,s,p:real;
Begin
Writeln('TINH DIEN TICH TAM GIAC:');
Write('nhap a =');readln(a);
Write ('nhap b ='); readln (b);
Write ('nhap c ='); readln (c);
If ((a + b)> c) and ((b + c)> a) and ((a + c)> b) then
Begin
p: = (a + b + c) / 2;
s: = sqrt (p * (pa) * (pb) * (pc));
Writeln ('Chu vi tam giac:', 2 * p: 4: 2);
Writeln ('Dien tich tam giac:', s: 4: 2);
End
Else
Writeln (a, ',', ',', c, 'khong phai la ba canh cua tam giac');
Kết thúc;
Thủ tục CN;
Var a, b, s: real;
Begin
Writeln ('TINH DIEN TICH HINH CHU NHAT:');
Write ('Nhap chieu dai a ='); readln (a);
Write ('Nhap chieu rong b ='); readln (b);
s: = a * b;
Câu trả lời của bạn: 20:36 21/11/2020
Viết chương trình bằng ngôn ngữ máy rồi dịch chương trình thành ngôn ngữ
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 20:33 21/11/2020
Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chạy, nên hành khách chuyển động so với cây bên đường nhưng lại đứng yên so với ô tô.
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 20:31 21/11/2020
a) Ta có:d=10D
Suy ra:d=10.13600=136000(N/m^3)
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là:
18-12=6
Thế tích của vật là :v=Fa:d=6:136000=368000(m3)368000(m3)
Khối lượng riêng của nó là:
D=mvmv
⇒⇒D=18:10368000=40800(kgm3)