
lee lee
Bạch kim đoàn
1,540
308
Câu trả lời của bạn: 20:20 15/12/2023
Câu trả lời của bạn: 20:13 15/12/2023
(2x+3)2+(2x−5)2−2(2x+3)(2x−5)
=(2x+3)^2−2(2x+3)(2x−5)+(2x−5)^2
=[(2x+3)−(2x−5)]2=[(2x+3)−(2x−5)]2
= (2x +3-2x+5)2 =82=64
Câu trả lời của bạn: 20:04 15/12/2023
=12
Vậy có thế chi nhiều nhất thành 12 tổ để số bác sĩ cũng như số y tá được chia đều vào các tổ .
Câu trả lời của bạn: 20:32 14/12/2023
Câu trả lời của bạn: 20:25 14/12/2023
Câu 1:
PTBĐ chính được sử dụng trong đoạn trích là Nghị luận
Câu 2 :
Theo đoạn trích, "Người có tình yêu thương chân thật thường nghĩ nhiều đến hạnh phúc của người khác hơn là của bản thân mình"
Câu 3:
BPTT trong câu : "Hãy nhớ rằng...mỗi chúng ta" là so sánh :"tình yêu thương" so sánh với"ngọn lửa"
Tác dụng : làm cho câu văn thêm hay hơn, và nói lên tình yêu thương sẽ luôn cháy bỏng, luôn sáng mởi như những ngon lửa. Nó giúp cuộc đời ta trở nên tươi vui, trong sáng hơn
Câu 4 :
Tôi đồng tình với ý kiến của tác giả. Bởi nếu ta yêu thương nhưng ta không thể hiện ra bên ngoài, thì người khác làm sao có thể hiểu được tấm lòng của chúng ta, hơn nữa, họ còn có thể nghĩ rằng chúng ta ghét họ. Để dễ hiểu hơn thì tôi lấy một ví dụ trong gia đình: Có một và người cha người mẹ luôn nói những lời nặng lời cho những đứa con. Các con chỉ cần dựa vào những lời nó đó là đã có thể kết luận rằng cha mẹ ghét chúng, không yêu thương chúng. Nhưng chúng đâu biết rằng, cha mẹ làm vậy là đều muốn tốt cho người con, muốn con nên người và cũng muốn con được trưởng thành. Tuy họ không biết nói những lời ngọt ngào như bao người khác, nhưng những lời họ nói, mọi việc họ làm đều vì những đứa con thân yêu cả. Vậy nên, nếu yêu thương, chúng ta hãy thể hiện ra bên ngoài một cách chân thực nhất nhé! . Ta có thể tránh được sự hiểu lầm, đồng thời còn được nhận sự yêu quý của mọi người xung quanh
Câu trả lời của bạn: 20:00 14/12/2023
Câu trả lời của bạn: 21:11 13/12/2023
nhìu iu cầu vậy ai làm nổi
Câu trả lời của bạn: 20:51 13/12/2023
- Khi Hà Nội 7 giờ thì các thành phố sẽ là:
+ Luân Đôn: 0 giờ.
+ Bắc Kinh: 8 giờ.
+ Tô-ky-ô: 9 giờ.
+ Mát-xcơ-va: 3 giờ.
+ Niu Y-óoc: 19 giờ.
- Mỗi đồng hồ ở khách sạn lại chỉ một giờ khác nhau vì: Ở các khách sạn là nơi lưu trú của nhiều khách du lịch đến từ nhiều quốc gia khác nhau, các đồng hồ trên là đại diện ở một địa điểm khác nhau. Khi có nhiều đồng hồ có giờ khác nhau sẽ thuận tiện cho việc tính giờ, xem giờ của du khách .hình như câu hỏi có hơi sai
Câu trả lời của bạn: 20:35 13/12/2023
Di sản văn hóa Lạng Sơn là một bộ phận không thể tách rời của Di sản văn hóa Việt Nam, là kết tinh trí tuệ, xương máu, truyền thống lịch sử, ý chí và tình cảm của nhân dân các dân tộc Lạng Sơn trong suốt tiến trình lịch sử đấu tranh xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước.
Lạng Sơn là một tỉnh địa đầu nằm ở phía Đông Bắc của tổ quốc. Với điều kiện tự nhiên được thiên nhiên ưu đãi đã tạo nên sự độc đáo phong phú và đa dạng của hệ thống các di sản văn hóa Xứ Lạng từ tiền sơ sử đến cận hiện đại, được phân bố rộng khắp trên địa bàn từ thành phố, thị trấn đến các thôn, vùng cao, biên giới. Sự đa dạng và phong phú của di sản văn hóa Lạng Sơn không chỉ thể hiện ở số lượng di tích mà còn thể hiện cả về loại hình di tích. Gồm 4 loại hình di sản chính là:
+ Khảo cổ học
+ Kiến trúc nghệ thuật
+ Lịch sử cách mạng
+ Danh lam thắng cảnh.
Với 261 điểm di tích lịch sử cách mạng, tiêu biểu như Chi Lăng, Bắc Sơn. Đường số 4 anh hùng v.v.. đã minh chứng cho quá trình đấu tranh đầy gian khổ nhưng tự hào của nhân dân các dân tộc Lạng Sơn nói riêng, của dân tộc Việt Nam nói chung, các di tích trên là những địa điểm ghi dấu sự kiện góp phần trong trang lịch sử hào hùng vẻ vang của dân tộc.
Với 47 điếm di tích Khảo cổ học trên toàn tỉnh thuộc các thời kỳ khác nhau đã chứng minh Lạng Sơn là một trong những chiếc nôi sinh ra loài người ở Đông Nam Á và sản sinh ra các nền văn hóa từ thời đồ đá đến sơ kỳ kim khí như Văn hóa Bắc Sơn (Thẩm Khuyên, Thẩm Hai, Kéo Lèng…), văn hóa Mai Pha.. đã được phát hiện và khám phá.
Với 272 điểm di tích Kiến trúc nghệ thuật như: Chùa Thành, Đền Kỳ Cùng – Tả Phủ, Đền Mẫu Đồng Đăng, Bắc Lệ, Chùa Bắc Nga v.v…. Cùng với 51 điểm di tích Danh lam thắng cảnh như: Nhị - Tam Thanh, Chùa Tiên – Giếng Tiên, Hang Gió, Khu du lịch Mẫu Sơn… đã thể hiện sự đa dạng và phong phú, góp phần tạo nên bức tranh đa diện, đa sắc về di sản văn hóa của dân tộc.
Các loại hình di tích văn hóa ở Xứ Lạng đều mang ý nghĩa rất lớn, phản ánh sinh hoạt văn hóa vật chất và tinh thần của cộng đồng dân tộc Lạng Sơn nói riêng cũng như của cộng đồng dân tộc Việt Nam nói chung. Qua công tác nghiên cứu kiểm kê, đăng ký, xếp hạng các di sản văn hóa tại Lạng Sơn trong những năm qua, đã thống kê sơ bộ được 631 điểm di tích thuộc 4 loại hình. Trong số này đã có 25 điểm di tích và 04 khu di tích được xếp hạng cấp Quốc gia, 94 điểm di tích và 03 khu di tích được xếp hạng cấp Tỉnh và hơn 400 điểm di tích khác đang được tiếp tục nghiên cứu, bảo tồn và phát huy. Dựa trên các điều kiện tự nhiên và điều kiện mang tính đặc thù, có thể nói rằng Lạng Sơn là một trong những các địa phương có số lượng di sản văn hóa khá lớn, phân bố ở khắp các địa bàn trên toàn tỉnh, phong phú và đa dạng về loại hình với những tính chất và thời đại khác nhau. Nhiều di sản văn hóa có giá trị lớn mang ý nghĩa Quốc gia, có giá trị về các mặt như: văn hóa, dân tộc, tôn giáo, tinh thần, quân sự… Đây là nguồn di sản văn hóa dân tộc vô cùng quý giá của Lạng Sơn, đồng thời là nguồn tài nguyên kinh tế du lịch đầy tiềm năng.
Qua thời gian, hệ thống các di sản văn hóa luôn được nhân dân và nhà nước quan tâm, gìn giữ, bảo vệ, tôn tạo, phát huy, tuy nhiên cũng qua quá trình tác động của các cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc, do tác động khắc nghiệt của các điều kiện tự nhiên mà một số lượng lớn các di sản văn hóa ở Lạng Sơn bị xuống cấp, mai một, đây là một tổn thất lớn trong thực trạng hiện nay. Tuy nhiên chúng ta vẫn phải nhìn nhận và đánh giá rằng các di tích văn hóa Lạng Sơn đã có vai trò rất lớn trong việc bảo tồn, phát huy, giáo dục truyền thống văn hóa, truyền thống cách mạng cho nhân dân địa phương trong và ngoài tỉnh, góp phần quan trọng vào việc khai thác các tiềm năng du lịch, phát triển kinh tế - xã hội của Lạng Sơn trong giai đoạn hiện nay.
Cùng với sự nghiệp đổi mới của đất nước, trong những năm gần đây công tác bảo tồn các di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh ở Lạng Sơn đã không ngừng đổi mới nhằm tôn tạo kịp thời, đúng với nội dung, ý nghĩa của từng di tích để phát huy giá trị phục vụ kịp thời vào đời sống văn hóa tư tưởng tâm linh của nhân dân và sự nghiệp phát triển toàn diện của đất nước. Chính các di sản văn hóa này là minh chứng góp phần cho sự hình thành, tồn tại phát triển của tỉnh, của quốc gia, dân tộc và con người văn hóa Lạng Sơn.
Câu trả lời của bạn: 20:18 13/12/2023
Câu trả lời của bạn: 19:51 13/12/2023
Tổng chiều dài và rộng là:
240:2=120
Ta có sơ đồ:
Chiều dài :|------|------|------|------|------|
Chiều rộng:|------|-----|------|
Chiều dài là:
120:(3+5)x5=75(m)
Chiều rộng là:
120-75=45(m)
Diện tích là:
76x45=3375(cm2)
Câu trả lời của bạn: 20:34 12/12/2023
đây nhé chắc đúng á
Câu trả lời của bạn: 20:28 12/12/2023
Câu trả lời của bạn: 20:11 12/12/2023
Vua *** Dàng giàu có quyền thế nhưng lại chưa có trống đồng bèn sai người xuống vua nước mượn trống về. Vua sai thợ lấy trống đó làm mẫu đúc nhưng không được. Vua phải cho đi đón thợ từ nơi khác về vẫn không xong. Cuối cùng thợ phải niệm chú vào củ gừng, nhai vào mồm rồi phun vào nước đồng mới đúc được trống tốt. Vua *** Dàng vui mừng, cho chọn trống tốt cho vào kho, còn lại đem đi chợ bán cho kẻ sang người cả”.
Khúc ca nói về trống đồng trên đây trong sử thi “Đẻ đất đẻ nước” của người Mường Bi – Mường Vang – Mường Thàng – Mường Động lan tỏa, rồi ở một số địa phương của Mường Hòa Bình xuất hiện truyền thuyết, dựa trên sử thi này, có đôi chút dị bản, được nhà dân tộc học nổi tiếng người Pháp Jean Cusinier ghi lại vào những năm 50 của thế kỷ trước: “Ngày xửa ngày xưa, Vua *** Dàng vì ở Kinh đô, nơi ngài có một cung điện lớn và nhiều cung nhỏ. Ngài có nhiều quân, bởi ngài có nhiều quyền thế. Ngài cho gọi thợ đến cưa cây đẽo gỗ dựng kho chứa thóc, gạo, trầu, cau, vàng, bạc, đồng, cất kiệu, lọng, làm chuồng trâu, bò, voi ngựa, dựng trại cho quân tướng hùng hậu của ngài.
Nàng Ngà và nàng Ngân, hai em gái của ngài, một hôm ra suối gội đầu, khi chải đầu nhìn về phía Đông, bỗng thấy một chiếc trống đồng trên mặt biển và dạt vào bờ cát.
Vua *** Dàng sai người vớt chiếc trống đồng lên mang tới chỗ mình rồi lệnh cho gọi thợ khéo bốn phương đến đúc 1960 chiếc trống, ban phát cho các nhà Lang, mỗi nhà một chiếc.”
Như vậy, dựa trên sử thi và truyền thuyết, nhiều người nghĩ rằng, trống đồng nói chung và trống đồng Đông Sơn nói riêng, chủ nhân đúc ra chúng làngười Mường. Tuy nhiên, câu chuyện không dừng lại như thế mà còn đi xa hơn nữa, do truyền thuyết và sử thi nêu trên ảnh xạ một cốt lõi lịch sử cổ xưa hơn. Đó là lịch sử của Vua An Dương Vương, trị vì đất nước Âu Lạc vào những năm 207-179 Trước Công nguyên. Ông chính là người đã cho đúc trống và ban phát trống đồng. Người lo đúc trống và sau trở thành thần trống của người Lạc Việt là Cao Lỗ, vị tướng phụ trách Bộ Công của nước Âu Lạc.
Sự logic để gắn kết sử thi, truyền thuyết với kết luận trên còn là một quãng cách khá dài, với những suy luận bắc cầu và viện dẫn nhiều tài liệu ngôn ngữ, lịch sử, khảo cổ học và dân tộc học, theo đó, khó có thể trình bày trong một bài viết ngắn. Ở đây, tôi vẫn chỉ dựa vào truyền thuyết và sử thi để triển khai quan điểm và suy nghĩ của mình, xem có hay không chủ nhân đúc trống đồng là người Mường?
Trong rất nhiều các bài viết trước đây về trống đồng và gốm sứ, tôi chưa bao giờ nghĩ đến người Mường có kỹ thuật luyện kim và đúc đồng. Cộng đồng này cũng không biết làm gốm và kinh tế chủ yếu của người Mường là nông nghiệp làm rẫy và trồng lúa nước ở những thung lũng hẹp với dệt vải và làm thổ cẩm, để trợ giúp cho kinh tế nông nghiệp vốn hay thất bát bởi khí hậu khắt nghiệt. Khai quật những ngôi mộ của các Lang Cun, Lang Đạo Mường ở Bi – Vang – Thàng – Động, đồ tùy táng gốm sứ chủ yếu của họ đều được mua từ người Kinh dưới xuôi và nhập khẩu từ các lò gốm Nam Trung Hoa, Nhật Bản, Chăm Pa, Thái Lan... Các Lang Cun giàu có, mộ của họ cũng có chôn theo trống đồng và truyền thuyết rằng, đám ma của quý tộc Mường có đánh trống, theo đó, việc cất giữ trống đồng trong các nhà Lang để truyền đời đã từng xảy ra trong xã hội Mường cổ xưa và kéo dài cho tới tận trước Cách mạng Tháng 8 năm 1945. Tuy nhiên, đó cũng chỉ là trống loại II, theo phân loại của F.Heger – một học giả Áo đầu thế kỷ 19. Những trống đồng ấy có niên đại thiên niên kỷ I Sau Công nguyên và kéo dài tới tận thời Lý, Trần, Lê, với rất nhiều họa tiết hoa văn có trên đồ đồng, đồ gốm, đồ đá của người Việt (Kinh) cùng thời.
Như vậy, người Mường không đúc trống nhưng cộng đồng này có sử dụng trống đồng là hoàn toàn sự thật. Tuy nhiên, việc sở hữu và sử dụng trống đồng chỉ có trong tầng lớp quý tộc nhà Lang – Những người có quyền thế, giàu có và được chiều chuộng từ chính quyền phong kiến Trung ương, đặc biệt là Triều Lê sơ và Lê - Trung hưng. Trống đồng đến với họ từ hai nguồn, đó là phong tặng của Triều đình và của hồi môn của Công chúa gả bán cho các Lang Cun, nhằm ràng buộc họ với Triều đình để giữ yên biên viễn. Nguồn thứ hai là mua từ các thương nhân, mà Mo “Klong đông” (Mo trống đồng) đã phản ánh, với thương nhân thằng Lồi – chú khóa đem bán trống đồng ở các bản Mường.
Vậy thì, sử thi “Đẻ đất đẻ nước” với đoạn kể về sự tích trống đồng cùng những truyền thuyết về nó, rõ ràng không liên quan gì tới chủ nhân đúc trống là dân tộc Mường, kể từ khi dân tộc này tách ra khỏi Việt - Mường chung. Tôi cho rằng, sử thi, huyền tích, huyền thoại, truyện kể dân gian... đều được bao phủ bằng nhiều lớp mây mù và trong đó, có đôi phần cốt lõi lịch sử. Với sử thi Mường, với truyền thuyết Mường về trống đồng nói riêng và văn hóa, lịch sử nói chung, chắc chắn được bàn tay và khối óc của những thầy Mo – trí thức của cộng đồng sắp xếp, nên tính logic và cốt lõi lịch sử ảnh xạ qua đó tương đối đậm đặc. Đấy là chưa kể, dân tộc này sống liền kề với dân tộc Kinh, anh em gần gũi với nhau, nên những nhà Nho người Kinh hẳn cũng tham gia vào quá trình hoàn thiện sử thi, nên tính chặt chẽ, tính lịch sử không có mấy độ chênh. Đó là lưu ý của tác giả bài này đối với những người viết lịch sử, văn hóa và di sản.
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 20:09 12/12/2023
Bức tranh mùa thu đã vẽ lên bầu trời một cảnh tượng tuyệt đẹp, khiến lòng người say đắm và xao xuyến. Khi những tia nắng chói chang của mùa hạ đã dần nhường chỗ cho ánh nắng vàng ươm, mùa thu tràn đến với vẻ đẹp thơ mộng và cuốn hút riêng biệt.
Ánh sáng của mặt trời tháng 10 rải rác trên khắp bề mặt, làm cho bầu trời trong xanh vô cùng trong veo và thanh khiết. Những đám mây trắng nhẹ như những mảnh voan tỏa ra giữa không gian rộng lớn, tạo nên một hình ảnh thú vị và phong cách. Cơn gió thu nhẹ nhàng thổi qua, mang theo hương thơm của lúa nếp chín và cốm tươi từ các cánh đồng quê. Ngày sau đêm mưa, trời thu trở nên êm dịu hơn, và ánh nắng trở thành một tấm gương vàng óng.
Ánh trăng mùa thu tỏa sáng mờ ảo, làm rọi sáng cảnh vườn. Những bông hoa cúc nở rộ với sắc vàng tươi tắn, còn những bông hoa hồng lại thêm sắc đỏ quyến rũ. Quả bưởi tròn trịa màu vàng nổi bật giữa tán cây, còn lá vàng rơi nhẹ nhàng, tạo nên khung cảnh thơ mộng tại cửa sổ. Cảnh trầu xanh um tại ngõ sáng thêm vẻ tươi mát, và các quả cam đua nhau nở rộ trên cành, tôn thêm vẻ đẹp của mùa thu.
Ngoài vườn hoa cúc, hàng loạt các loài hoa khác cũng bừng sáng với màu sắc đa dạng. Hương thơm thoang thoảng kết hợp hoàn hảo với sắc màu rực rỡ, tạo nên một tấm bức hoàn hảo thu hút các loài côn trùng vô số bay lượn quanh. Niềm vui của chúng tôi càng trở nên đặc biệt hơn khi ngày Tết Trung thu đang đến gần, mỗi người đón chờ để cùng nhau rước đèn lồng lung linh, rước sư tử vui nhộn và tham gia bữa tiệc phá cỗ truyền thống. Và đêm, trong giấc mơ, tưởng như thấy ông trăng thu lơ lửng giữa không trung, đang nhắc nhở về mùa thu đang đọng lại. Còn vẻ đẹp của mùa thu không chỉ là hình ảnh, mà còn hiện hữu trong cái nhìn yêu thương của những con người yêu thiên nhiên. Núi xa xăm uốn lượn đón nhìn đồng lúa mênh mông trải đều. Dòng sông êm đềm trôi qua, các thuyền buồm và ghe xuồng bồng bềnh trên sóng nước, tạo nên một màn trình diễn sôi động. Những chiếc buồm trắng như những đôi cánh của những con chim đang vờn nhau giữa trời thu. Đúng là mùa thu đang "thay áo mới", tạo nên một bức tranh hữu tình và lôi cuốn. Và đẹp mãi mãi là sự ra đi của mùa thu. Cảm xúc thăng hoa trong mùa khai trường, như một bản ghi lại tuyệt vời của tâm hồn, kèm theo những kỷ niệm đáng trân quý vẫn ngập tràn trong tâm hồn tôi.
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 19:55 12/12/2023
1 Áp suất nước:
Tăng dần theo độ sâu: Khi lặn sâu hơn, áp suất nước tác dụng lên cơ thể càng lớn Mỗi 10 mét đi sâu, áp suất tăng thêm tương đương áp suất của một tấn khí quyển
Ảnh hưởng đến cơ thể: Áp suất lớn có thể gây ra các vấn đề như:
Tổn thương phổi: Áp suất ép phổi co lại, gây khó thở và có thể dẫn đến vỡ phổi
Rối loạn giảm áp: Khi lặn lên quá nhanh, khí nitơ hòa tan trong máu sẽ tạo thành bọt khí, gây tắc nghẽn mạch máu và gây ra các vấn đề nghiêm trọng như đau khớp, tê liệt, thậm chí tử vong
2 Lượng oxy:
Giảm dần theo độ sâu: Lượng oxy hòa tan trong nước giảm dần khi càng xuống sâu
Hạn chế thời gian lặn: Điều này giới hạn thời gian mà người lặn có thể ở dưới nước mà không cần đến bình dưỡng khí
3 Nhiệt độ:
Giảm dần theo độ sâu: Nhiệt độ nước giảm dần khi càng xuống sâu, gây lạnh cho cơ thể và ảnh hưởng đến các chức năng sinh lý
4 Ánh sáng:
Giảm dần theo độ sâu: Ánh sáng giảm dần khi càng xuống sâu, gây khó khăn cho việc quan sát và định hướng
5 Sinh lý cơ thể:
Giới hạn chịu đựng của cơ thể: Mỗi người có giới hạn chịu đựng áp suất, nhiệt độ và các yếu tố khác nhau
Câu trả lời của bạn: 15:27 12/12/2023
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 15:26 12/12/2023