
yumyko2011
Đồng đoàn
225
45
Câu trả lời của bạn: 19:07 10/02/2025
Câu trả lời của bạn: 20:11 26/09/2023
Cách 1: 1 bao gạo như thế nặng là: 540 : 12 = 45 (kg)
36 bao gạo như thế cân nặng là: 45 x 36 = 1620 (kg)
Đổi 1620kg = 16,2 tạ
Cách 2: 36 bao gạo gấp 12 bao gạo số lần là: 36 : 12 = 3 (lần)
36 bao gạo như thế cân nặng là: 540 x 3 = 1620 (kg)
Đổi 1620kg = 16,2 tạ
Câu trả lời của bạn: 20:06 26/09/2023
a) Giá mua vào của 6/7 số sản phẩm là:
35 000 000 . (6/7) = 30 000 000 (đồng)
Giá mua vào của 1/7 số sản phẩm còn lại là:
35 000 000 – 30 000 000 = 5 000 000 (đồng)
Vì 6/7 số sản phẩm được bán với giá bán mỗi sản phẩm cao hơn 10% so với giá mua vào nên giá bán lúc này bằng 100% + 10% = 110% giá mua vào.
Số tiền thu về khi bán 6/7 số sản phẩm đó là:
30 000 000 . 110% = 33 000 000 (đồng)
Vì 1/7 số sản phẩm còn lại được bán với giá bán mỗi sản phẩm thấp hơn 25% so với giá mua vào nên giá bán lúc này bằng 100% – 25% = 75% giá mua vào.
Số tiền thu về khi bán 1/7 số sản phẩm còn lại là:
5 000 000 . 75% = 3 750 000 (đồng)
Số tiền chủ cửa hàng thu về khi bán hết số sản phẩm đó là:
33 000 000 + 3 750 000 = 36 750 000 (đồng)
Vậy số tiền chủ cửa hàng thu về khi bán hết số sản phẩm đó là 36 750 000 đồng.
b) Số tiền thu được lớn hơn số tiền mua vào (36 750 000 > 35 000 000) nên chủ cửa hàng đã lãi số tiền là:
36 750 000 − 35 000 000 = 1 750 000 (đồng)
Số phần trăm chủ cửa hàng đã lãi là:
tham khảo nha bn
Câu trả lời của bạn: 20:05 26/09/2023
câu trả lời là: 328 ạ
Câu trả lời của bạn: 20:00 26/09/2023
xét tam giác EBC và tam giác DCB có
EBC=DCB (cmt)
BEC=CDB(=90)
BC chung
=> ΔEBC=ΔDCB (ch-gv)
=>EB=DC
lại có AB=AC ( ΔABC cân tại A)
<=> EB+AE=DC+AD
=>AE=AD
=> tam giác AEC cân tại A
=> ADE=(180-DAE)/2=(180-BAC)/2
mà ADE+BDE=90 nên
BDE=90-(180-BAC)/2=BAC/2
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 19:59 26/09/2023
a) Hình 7a: hình lăng trụ đứng ABC.DEF có:
- Mặt đáy: ABC, DEF.
- Mặt bên: ABED, BEFC, ADFC.
Hình 7a: hình lăng trụ đứng ABNM.DCPQ có:
- Mặt đáy: ABNM, DCPQ.
- Mặt bên: ABCD, BCPN, MNPQ, ADQM.
b) Ở Hình 7a: ABC.DEF là hình lăng trụ đứng. Khi đó:
+ ABED là hình chữ nhật nên BE = AD.
+ BEFC là hình chữ nhật nên BE = CF.
Vậy cạnh BE bằng các cạnh AD và CF.
Ở Hình 7b: ABNM.DCPQ là hình lăng trụ đứng. Khi đó:
+ ADQM là hình chữ nhật nên MQ = AD.
+ MNPQ là hình chữ nhật nên MQ = NP.
+ BCPN là hình chữ nhật nên BC = NP.
+ ABCD là hình chữ nhật nên AD = MQ.
Vậy cạnh MQ bằng các cạnh AD, NP và BC.
Câu trả lời của bạn: 19:56 26/09/2023
- Thành thị thời trung đại góp phần phá vỡ nền kinh tế tự nhiên của lãnh địa, tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa phát triển.
- Ngòai ra, nó còn góp phần xóa bỏ chế độ phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền, thống nhất quốc gia, dân tộc.
- Sự hình thành các trường đại học lớn ở Tây Âu là do không khí tự do ở thành thị tạo tiền đề.
Câu trả lời của bạn: 19:46 26/09/2023
⋆⋆ Tham khảo :
−- Hoạt động của bản thân trong việc tham gia vào các hoạt động kinh tế có liên hệ chặt chẽ với trách nhiệm của công dân. Bằng cách làm việc và đóng góp vào nền kinh tế, công dân không chỉ tạo ra giá trị kinh tế mà còn góp phần vào sự phát triển và thịnh vượng của quốc gia. Đồng thời, việc tham gia vào hoạt động kinh tế cũng đòi hỏi công dân tuân thủ các quy định pháp luật, đảm bảo công bằng và trung thực trong giao dịch kinh tế, và chịu trách nhiệm với cộng đồng và môi trường kinh doanh.
Câu trả lời của bạn: 19:43 26/09/2023
Lợi thế so sánh luôn biến đổi phụ thuộc vào trình độ phát triển của mỗi nước. Nước nào có nền kinh tế càng kém phát triển thì lợi thế so sánh càng suy giảm. Đa số các nước đang phát triển chỉ có lợi thế so sánh bậc thấp như lao động rẻ, tài nguyên, thị trường.... Đó là một thách thức lớn đối với các nước đang phát triển. Nhưng toàn cầu hóa, khu vực hóa cũng mang lại cho các nước đang phát triển những cơ hội lớn mới, nếu biết vận dụng sáng tạo để thực hiện được mô hình phát triển rút ngắn. Chẳng hạn, bằng lợi thế vốn có về tài nguyên, lao động, thị trường, các ngành công nghiệp nhẹ, du lịch, dịch vụ.... các nước đang phát triển có thể tham gia vào tầng thấp và trung bình của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế toàn cầu với cơ cấu kinh tế có các ngành sử dụng nhiều lao động, nhiều nguyên liệu, cần ít vốn đầu tư, công nghệ trung bình tiên tiến tạo ra những hàng hoá - dịch vụ không thể thiếu trong cơ cấu hàng hoá - dịch vụ trên thị trường thế giới. Để làm được việc đó các nước đang phát triển có cơ hội tiếp nhận được các dòng vốn quốc tế, các dòng kỹ thuật - công nghệ mới và kỹ năng quản lý hiện đại. Nhưng cơ hội đặt ra như nhau đối với các nước đang phát triển, song nước nào biết tận dụng nắm bắt được chúng thì phát triển. Điều đó phụ thuộc vào nhân tố chủ quan, vào nội lực của mỗi nước.
Việc phát huy tối đa lợi thế so sánh trong quá trình toàn cầu hóa, khu vực hóa của các nước đang phát triển là nhằm tận dụng tự do hoá thương mại, thu hút đầu tư để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội. Tỷ trọng mậu dịch thế giới trong tổng kim ngạch mậu dịch thế giới của các nước đang phát triển ngày một tăng (1985: 23%, 1997: 30%). Các nước đang phát triển cũng ngày càng đa dạng hoá, đa phương hoá trong quan hệ kinh tế quốc tế, tỷ trọng hàng công nghiệp trong cơ cấu hàng xuất khẩu ngày càng tăng (1985: 47%, 1998: 70%) và các nước đang phát triển đang nắm giữ khoảng 25% lượng hàng công nghiệp xuất khẩu trên toàn thế giới.
Câu trả lời của bạn: 19:40 26/09/2023
Thầy và cô giáo
Người em luôn bảo
Cha mẹ thứ hai
Đã luôn giúp đỡ,
Đã luôn quan tâm,
Đã luôn dạy bảo,
Chúng em nên người.
Trong thời thơ ấu,
Trong từng hơi thở,
Trong từng bước đi,
Có sự xuất hiện
Của thầy và cô
Cuộc đời nhà giáo
Đã rất vinh quang
Nhiều lúc gian nan
Nhưng rất vững vàng
Đã đào tạo ra
Những nhân tài quý
Dành tặng đất nước
Sự nghiệp trồng người
Thật là vẻ vang
Nhân ngày nhà giáo
Chúc các thầy cô
Luôn luôn mạnh khỏe
Đạt nhiều thành tích.
Câu trả lời của bạn: 19:39 26/09/2023
Bỗng một ngày trời sang thu
Bầu trời cao vợi trong xanh
Chim hót rít rít trên cành
Nghe sao rộn ràng vui tươi.
Cánh đồng lúa chín mênh mông
Hương thơm theo gió ngọt ngào
Vị của đất trời tinh túy
Bao ngày con người chăm nom.
Khắp các con đường trong phố
Lá cây ngả dần sắc vàng
Nắng cũng bớt dần chói chang
Sắc thu tới thật dịu dàng.
Câu trả lời của bạn: 19:37 26/09/2023
Thần Prô-mê-tê trong tiếng Hy Lạp cổ có nghĩa là “người biết trước tương lai”. Ông nổi tiếng là người thông minh và chính ông cũng là người tạo ra loài người.
Một lần, thần Prô-mê-tê giết một con bò béo, lừa cho Dớt chọn được phần gồm toàn xương xẩu, còn những phần ngon nhất thì giấu cho loài người. Biết được chuyện này, Bớt tức giận nói rằng không cho loài người lửa, khiến loài người sống trong sự tăm tối, khổ cực.
Prô-mê-tê sau khi biết được ý định của Dớt đã nhân một hôm thiên đình vắng vẻ mà châm ngọn lửa, giấu kín trong ruột một loại cây sậy, rồi chạy xuống trần thế để trao ngọn lửa thiêng cho loài người.
Đêm hôm ấy, Dớt thấy những đốm lửa dưới mặt đất liền tức giận mà hét lên: “Thế là loài người có lửa, ta không thể tiêu diệt loài người được nữa; có lửa, con người sẽ sánh ngang thần thánh. Ôi! Tai họa! Ôi! Tai họa! Nhưng không, không! Ta sẽ làm cho loài người đau khổ, ta sẽ trừng trị Prô-mê-tê
Câu trả lời của bạn: 19:36 26/09/2023
Khi đi làm về, mẹ hỏi Nam rằng:
- Con đã làm xong bài tập về nhà hôm nay chưa?
Nam trả lời mẹ rằng:
- Con chưa làm xong. Nhưng con đã tưới cây, quét nhà, quét sân rồi ạ!
- Mẹ chưa hỏi con việc nhà mà Nam!
- Nhưng con cứ trả lời thêm để mẹ vui ạ! - Nam hồn nhiên đáp.
*** Câu trả lời thứ nhất của Nam vi phạm phương châm hội thoại vè chất, thừa thông tin so với câu hỏi của mẹ
Câu trả lời của bạn: 19:34 26/09/2023
Câu trả lời của bạn: 19:23 26/09/2023
-TÁC DỤNG:
+Những từ ngữ trên tạo cảm giác rất gần gũi,thân thiết với bác hồ-một vị lãnh tụ của đất nước
+Bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu là tình cảm, nỗi nhớ nhung của người dân Việt Bắc đối với Bác Hồ. Áo nâu, túi vải là hình ảnh mà ta thường gặp ở những người già miền núi và người đọc càng cảm động khi một vị lãnh tụ ăn vận giản dị như bao người dân bản đi rừng, đi nương... Hẳn vì thế mà khi Người từ Việt Bắc về Thủ đô mà cả núi rừng nhớ Bác ngẩn ngơ “Người đi rừng núi trông theo bóng Người”.
Câu trả lời của bạn: 19:22 26/09/2023
Cô Mai Chi là giáo viên chủ nhiệm lớp một của em. Cô là một cô giáo rất nghiêm khắc. Cô Mai Chi có dáng người mảnh mai. Khuôn mặt tròn, làn da trắng hồng. Đôi mắt sáng luôn nhìn chúng em đầy trìu mến. Em thích nhất là mái tóc dài và mềm mượt của cô. Cô rất hay mặc áo dài đến lớp. Những lúc đó, chúng em cảm thấy cô vô cùng xinh đẹp. Vào những giờ học, chúng em đều chăm chú lắng nghe cô giảng bài. Ôi! Giọng nói của cô Chi mới trầm ấm và nhẹ nhàng. Cô rất tận tình với chúng em. Chỉ cần có một bạn không hiểu bài, cô luôn kiên nhẫn giảng lại, để cả lớp cùng hiểu hơn. Em thích nhất là những giờ học môn tiếng Việt đầy bổ ích, vui vẻ. Với chúng em, cô Mai Chi giống như một người mẹ thứ hai vậy.
- Trợ từ: những
- Thán từ: ôi
Câu trả lời của bạn: 19:34 23/09/2023
Hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH có:
a) Các cạnh là: AB, BC, CD, DA, AE, BF, CG, DH, EF, FG, GH, HE.
Các đường chéo là: AG, BH, CE, DF.
b) Các góc ở đỉnh B là: ˆABC;ˆABF;ˆCBF���^; ���^; ���^.
Các góc đỉnh C là: ˆBCD;ˆDCG;ˆBCG���^; ���^; ���^.
c) Ta có ABCD.EFGH là hình hộp chữ nhật. Khi đó:
+ ABCD là hình hộp chữ nhật nên AB = CD; BC = AD.
+ ABFE là hình hộp chữ nhật nên AB = EF; AE = BF.
+ BCGF là hình hộp chữ nhật nên BC = GF; BF = CG.
+ ADHE là hình hộp chữ nhật nên AD = EH; AE = DH.
+ CDHG là hình hộp chữ nhật nên CD = GH; DH = CG.
Vậy những cạnh bằng nhau là: AB = CD = EF = GH; BC = AD = GF = EH;
AE = BF = CG = DH.
Câu trả lời của bạn: 19:32 23/09/2023
Câu trả lời của bạn: 19:31 23/09/2023
Thể tích hình hộp chữ nhật là:
8×6×4=192 (dm3)
Thể tích khối hình lập phương là
2×2×2=8 (dm3)
Sói hình lập phương cần tìm là:
192:8=24 (hình)
Đáp số: 24 hình
Câu trả lời của bạn: 19:29 23/09/2023
TRẢ LỜI:
a) Theo tính chất tia phân giác của một góc, ta có:
ˆxOz=ˆyOz=12ˆxOy���^=���^=12���^
ˆxOt=ˆtOz=12ˆxOz���^=���^=12���^ (1)
ˆzOm=ˆyOm=12ˆyOz���^=���^=12���^
Từ đó, suy ra ˆtOz=ˆmOz���^=���^
Mặt khác, Ox và Ot cùng thuộc một nửa mặt phẳng bò chứa tia Oz; Oy và Om cùng thuộc nửa mặt phẳng còn lại. Do đó, tia Oz nằm giữa hai tia Ot và Om.
Vậy tia Oz là tia phân giác của góc tOm
b) Từ (1), ta suy ra ˆtOz=12ˆxOz=12.12ˆxOy=14ˆxOy���^=12���^=12.12���^=14���^
Do đó, ˆxOy=4ˆtOz���^=4���^
c) Từ ý a), suy ra ˆtOm=2ˆtOz���^=2���^
Kết hợp với ý b), ta có ˆtOm=12ˆxOy���^=12���^
Mà góc xOy có số đo lớn nhất bằng 180° (góc bẹt) nên góc tOm có số đo lớn nhất bằng 90°. Nên ˆmOn���^ = 150°- 130° = 20°.