Van Hai
Cấp bậc
Điểm
0
Cảm ơn
0
Đã hỏi
Đã trả lời
Đối với nước ta, pháp luật trừng phạt nghiêm khắc các hành vi tước đoạt mạng sống của con người một cách tùy tiện; nghiêm cấm tra tấn nhục hình; chỉ áp dụng án tử hình với các loại tội đặc biệt nghiêm trọng nhất. Bộ luật Hình sự năm 2015 tiếp tục bỏ án tử hình ở 8 tội danh; không áp dụng hình phạt tử hình với người dưới 18 tuổi, phụ nữ có thai, phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, người đủ 75 tuổi trở lên khi phạm tội... Việc bảo đảm quyền sống còn được quan tâm về khía cạnh kinh tế, xã hội thông qua việc thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững; tăng cường khả năng tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe của bà mẹ và trẻ sơ sinh; thực hiện các biện pháp cứu trợ khẩn cấp đối với những vùng chịu thiệt hại nặng do thiên tai, dịch bệnh. Vì vậy, tỷ lệ đói nghèo và tỷ lệ tử vong bà mẹ và trẻ sơ sinh giảm rõ rệt. Hoặc, đối với quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, Việt Nam đã xây dựng khuôn khổ pháp lý vững chắc về bảo đảm quyền này trong Hiến pháp năm 2013, Pháp luật đã điều chỉnh nhiều quy định về thời gian, thủ tục để tạo thuận lợi cho các hoạt động tôn giáo...
Câu 7: Việc xây dựng và hoàn thiện khung pháp lý vững chắc về quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo là góp phần phần hiện thực hóa quyền còn người cơ bản nào dưới đây theo Hiến pháp 2013?
A. Quyền có thu nhập hợp pháp. B. Quyền tự do tín ngưỡng.
C. Quyền sở hữu tư nhân. D. Quyền thừa kế tài sản.
Câu 8: Việc nghiêm cấm các hình thúc tra tấn nhục hình, chỉ chỉ áp dụng án tử hình với các loại tội đặc biệt nghiêm trọng nhất là góp phần hiện thực hóa quyền còn người cơ bản nào dưới đây theo Hiến pháp 2013?
A. Quyền tự do đi lại. B. Quyền được sống.
C. Quyền bầu cử, ứng cử. D. Quyền có chỗ ở hợp pháp.
Câu 9: Bộ luật Hình sự năm 2015 tiếp tục bỏ án tử hình ở 8 tội danh; không áp dụng hình phạt tử hình với người dưới 18 tuổi, phụ nữ có thai, phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, người đủ 75 tuổi trở lên khi phạm tội là thực hiện nội dung Hiến pháp 2013 về quyền con người ở lĩnh vực nào đưới đây?
A. Chính trị. B. Dân sự. C. Văn hóa. D. Xã hội.
Câu 10: Tăng cường khả năng tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe của bà mẹ và trẻ sơ sinh; thực hiện các biện pháp cứu trợ khẩn cấp đối với những vùng chịu thiệt hại nặng do thiên tai, dịch bệnh là thực hiện nội dung Hiến pháp 2013 về quyền con người ở lĩnh vực nào đưới đây?
A. Chính trị. B. Dân sự. C. Văn hóa. D. Y tế.
Câu 7: Việc xây dựng và hoàn thiện khung pháp lý vững chắc về quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo là góp phần phần hiện thực hóa quyền còn người cơ bản nào dưới đây theo Hiến pháp 2013?
A. Quyền có thu nhập hợp pháp. B. Quyền tự do tín ngưỡng.
C. Quyền sở hữu tư nhân. D. Quyền thừa kế tài sản.
Câu 8: Việc nghiêm cấm các hình thúc tra tấn nhục hình, chỉ chỉ áp dụng án tử hình với các loại tội đặc biệt nghiêm trọng nhất là góp phần hiện thực hóa quyền còn người cơ bản nào dưới đây theo Hiến pháp 2013?
A. Quyền tự do đi lại. B. Quyền được sống.
C. Quyền bầu cử, ứng cử. D. Quyền có chỗ ở hợp pháp.
Câu 9: Bộ luật Hình sự năm 2015 tiếp tục bỏ án tử hình ở 8 tội danh; không áp dụng hình phạt tử hình với người dưới 18 tuổi, phụ nữ có thai, phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, người đủ 75 tuổi trở lên khi phạm tội là thực hiện nội dung Hiến pháp 2013 về quyền con người ở lĩnh vực nào đưới đây?
A. Chính trị. B. Dân sự. C. Văn hóa. D. Xã hội.
Câu 10: Tăng cường khả năng tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe của bà mẹ và trẻ sơ sinh; thực hiện các biện pháp cứu trợ khẩn cấp đối với những vùng chịu thiệt hại nặng do thiên tai, dịch bệnh là thực hiện nội dung Hiến pháp 2013 về quyền con người ở lĩnh vực nào đưới đây?
A. Chính trị. B. Dân sự. C. Văn hóa. D. Y tế.
Trả lời (2)
08:31 20/03/2025
Biên giới quốc gia của nước CHXHCN Việt Nam là thiêng liêng, bất khả xâm phạm. Xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền quốc gia, góp phần giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường quốc phòng và an ninh của đất nước”. Điều 1, chương 1 của Bộ luật ghi rõ: “Biên giới quốc gia của nước CHXHCN Việt Nam là đường mặt thẳng đứng theo đường đó để xác định giới hạn lãnh thổ đất liền, các đảo, các quần đảo trong đó có quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, vùng biển, vùng đất, vùng trời của nước CHXHCN Việt Nam”.
Câu 9: Ðể thể chế những quan điểm của Hiến pháp 2013 về chủ quyền lãnh thổ quốc gia, Quốc hội đã bảo vệ và ban hành Luật nào dưới đây?
A. Luật Biên giới quốc gia. B. Luật Doanh nghiệp nước ngoài.
C. Luật Hải quan. D. Luật tần số vô tuyến điện..
Câu 10: Việc giải quyết tốt vấn đề biên giới quốc gia cũng góp phần thực hiện tốt nội dung nào dưới đây của Hiến pháp 2013 về chế độ chính trị?
A. Chính sách kinh tế. B. Chính sách khoa học – công nghệ.
C. Chính sách đối ngoại. D. Chính sách văn hóa.
Câu 9: Ðể thể chế những quan điểm của Hiến pháp 2013 về chủ quyền lãnh thổ quốc gia, Quốc hội đã bảo vệ và ban hành Luật nào dưới đây?
A. Luật Biên giới quốc gia. B. Luật Doanh nghiệp nước ngoài.
C. Luật Hải quan. D. Luật tần số vô tuyến điện..
Câu 10: Việc giải quyết tốt vấn đề biên giới quốc gia cũng góp phần thực hiện tốt nội dung nào dưới đây của Hiến pháp 2013 về chế độ chính trị?
A. Chính sách kinh tế. B. Chính sách khoa học – công nghệ.
C. Chính sách đối ngoại. D. Chính sách văn hóa.
Trả lời (3)
07:47 20/03/2025
Biên giới quốc gia của nước CHXHCN Việt Nam là thiêng liêng, bất khả xâm phạm. Xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền quốc gia, góp phần giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường quốc phòng và an ninh của đất nước”. Điều 1, chương 1 của Bộ luật ghi rõ: “Biên giới quốc gia của nước CHXHCN Việt Nam là đường mặt thẳng đứng theo đường đó để xác định giới hạn lãnh thổ đất liền, các đảo, các quần đảo trong đó có quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, vùng biển, vùng đất, vùng trời của nước CHXHCN Việt Nam”.
Câu 9: Ðể thể chế những quan điểm của Hiến pháp 2013 về chủ quyền lãnh thổ quốc gia, Quốc hội đã bảo vệ và ban hành Luật nào dưới đây?
A. Luật Biên giới quốc gia. B. Luật Doanh nghiệp nước ngoài.
C. Luật Hải quan. D. Luật tần số vô tuyến điện..
Câu 10: Việc giải quyết tốt vấn đề biên giới quốc gia cũng góp phần thực hiện tốt nội dung nào dưới đây của Hiến pháp 2013 về chế độ chính trị?
A. Chính sách kinh tế. B. Chính sách khoa học – công nghệ.
C. Chính sách đối ngoại. D. Chính sách văn hóa.
Câu 9: Ðể thể chế những quan điểm của Hiến pháp 2013 về chủ quyền lãnh thổ quốc gia, Quốc hội đã bảo vệ và ban hành Luật nào dưới đây?
A. Luật Biên giới quốc gia. B. Luật Doanh nghiệp nước ngoài.
C. Luật Hải quan. D. Luật tần số vô tuyến điện..
Câu 10: Việc giải quyết tốt vấn đề biên giới quốc gia cũng góp phần thực hiện tốt nội dung nào dưới đây của Hiến pháp 2013 về chế độ chính trị?
A. Chính sách kinh tế. B. Chính sách khoa học – công nghệ.
C. Chính sách đối ngoại. D. Chính sách văn hóa.
Trả lời (3)
22:03 19/03/2025
Hiến pháp năm 2013 đặt bước phát triển mới trong quy định về quyền lao động và việc làm của công dân. Điều 35 Hiến pháp năm 2013 quy định: “1. Công dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm và nơi làm việc; 2. Người làm công ăn lương được bảo đảm các điều kiện làm việc công bằng, an toàn; được hưởng lương, chế độ nghỉ ngơi; 3. Nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng bức lao động, sử dụng nhân công dưới độ tuổi lao động tối thiểu”. Có thể thấy rằng, trên cơ sở kế thừa và phát triển quy định của các bản Hiến pháp trước đây, tiếp thu hợp lý quy định của pháp luật quốc tế về quyền lao động của con người, Hiến pháp năm 2013 đã quy định về quyền lao động và việc làm của công dân một cách thực chất, rõ ràng hơn, tương thích với pháp luật quốc tế.
Câu 9: Việc nhà nước không ngừng mở rộng các cơ sở đào tạo nghề và giải quyết việc làm cũng như có chính sách hỗ trợ đối với lao động là thực hiện quan điểm nào dưới đây của Hiến pháp 2013 về vấn đề lao động việc làm?
A. Mọi công dân đều được hỗ trợ thu nhập và làm bất cứ nghề gì.
B. Mọi công dân đều có quyền làm việc và lựa chọn nghề nghiệp.
C. Mọi công dân đều có nghĩa vụ lao động để tạo ra thu nhập.
D. Mọi công dân đều có quyền làm bất cứ ngành nghề gì.
Câu 10: Những quy định của pháp luật về quyền lao động và việc làm trong Hiến pháp 2023 thể hiện đặc điểm nào dưới đây của Hiến pháp?
A. Hiến pháp là luật cơ bản của nhà nước. B. Hiến pháp có tính ổn định, tương đối.
C. Hiến pháp có trình tự ban hành đặc biệt. D. Hiến pháp có quy trình sửa đổi đặc biệt.
Câu 9: Việc nhà nước không ngừng mở rộng các cơ sở đào tạo nghề và giải quyết việc làm cũng như có chính sách hỗ trợ đối với lao động là thực hiện quan điểm nào dưới đây của Hiến pháp 2013 về vấn đề lao động việc làm?
A. Mọi công dân đều được hỗ trợ thu nhập và làm bất cứ nghề gì.
B. Mọi công dân đều có quyền làm việc và lựa chọn nghề nghiệp.
C. Mọi công dân đều có nghĩa vụ lao động để tạo ra thu nhập.
D. Mọi công dân đều có quyền làm bất cứ ngành nghề gì.
Câu 10: Những quy định của pháp luật về quyền lao động và việc làm trong Hiến pháp 2023 thể hiện đặc điểm nào dưới đây của Hiến pháp?
A. Hiến pháp là luật cơ bản của nhà nước. B. Hiến pháp có tính ổn định, tương đối.
C. Hiến pháp có trình tự ban hành đặc biệt. D. Hiến pháp có quy trình sửa đổi đặc biệt.
Trả lời (2)
21:56 19/03/2025
Câu 1: Tình huống: Sau khi học xong bài “ Giới thiệu về Hiến Pháp ” bạn A thắc mắc: Việc sửa đổi Hiến pháp là do Quốc hội quyết định thì cần gì phải lấy ý kiến của của nhân dân.
H? Nếu em là bạn của A, em sẽ giải đáp thắc mắc của A như thế nào ?
Câu 2: Liệt kê những quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong HIến pháp năm 2013 mà em biết?
H? Nếu em là bạn của A, em sẽ giải đáp thắc mắc của A như thế nào ?
Câu 2: Liệt kê những quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong HIến pháp năm 2013 mà em biết?
Trả lời (1)
22:31 18/03/2025
Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi bên dưới
Anh K đã mua một số thực phẩm không rõ nguồn gốc của chị H để chế biến đồ ăn bán cho khách hàng. Hàng xóm của anh K là chị M phát hiện ra sự việc đã báo cho cán bộ cơ quan chức năng là ông N. Do có nhận của anh K một số tiền, nên ông N đã chỉ đạo cho nhân viên dưới quyền là anh G lập biên bản xử phạt chị H, còn anh K không bị xử phạt. Biết chuyện, chị H đã tố cáo hành vi của ông N với cơ quan có thẩm quyền khiến ông N bị tạm đình chỉ công tác để điều tra.
Câu 10: Trong tình huống trên, chị M đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây?
A. Thi hành pháp luật. B. Tuân thủ pháp luật.
C. Sử dụng pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.
Câu 11: Hành vi của anh K và chị H là chưa thực hiện pháp luật ở hình thức nào dưới đây?
A. Thi hành pháp luật. B. Tuân thủ pháp luật.
C. Sử dụng pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.
" GIÚP EM VS Ạ, EM CẢM ƠN Ạ"
Anh K đã mua một số thực phẩm không rõ nguồn gốc của chị H để chế biến đồ ăn bán cho khách hàng. Hàng xóm của anh K là chị M phát hiện ra sự việc đã báo cho cán bộ cơ quan chức năng là ông N. Do có nhận của anh K một số tiền, nên ông N đã chỉ đạo cho nhân viên dưới quyền là anh G lập biên bản xử phạt chị H, còn anh K không bị xử phạt. Biết chuyện, chị H đã tố cáo hành vi của ông N với cơ quan có thẩm quyền khiến ông N bị tạm đình chỉ công tác để điều tra.
Câu 10: Trong tình huống trên, chị M đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây?
A. Thi hành pháp luật. B. Tuân thủ pháp luật.
C. Sử dụng pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.
Câu 11: Hành vi của anh K và chị H là chưa thực hiện pháp luật ở hình thức nào dưới đây?
A. Thi hành pháp luật. B. Tuân thủ pháp luật.
C. Sử dụng pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.
" GIÚP EM VS Ạ, EM CẢM ƠN Ạ"
Trả lời (2)
19:29 17/03/2025
Câu 1: Hành vi không lạng lách, đánh võng khi đi xe máy trên đường là biểu hiện hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
A. Tuân thủ pháp luật. B. Áp dụng pháp luật.
C. Thi hành pháp luật. D. Sử dụng pháp luật.
Câu 2: Là người kinh doanh, ông A luôn áp dụng đầy đủ các biện pháp bảo vệ môi trường. Vậy, ông A đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây?
A. Thi hành pháp luật. B. Áp dụng pháp luật.
C. Sử dụng pháp luật. D. Tôn trọng pháp luật.
Câu 3: Phát hiện một cơ sở kinh doanh cung cấp thực phẩm không đảm bảo an toàn vệ sinh, T đã báo với cơ quan chức năng để kiểm tra và kịp thời ngăn chặn. T đã thực hiện hình thức
A. thi hành pháp luật B. tuân thủ pháp luật. C. áp dụng pháp luật. D. sử dụng pháp luật.
Câu 4: Chị Q sử dụng vỉ hè để bán hàng ăn sáng là không thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây?
A. Áp dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật. D. Sử dụng pháp luật.
Câu 5: Công dân tuân thủ pháp luật khi từ chối
A. sử dụng vũ khí trái phép. B. nộp thuế đầy đủ theo quy định.
C. bảo vệ an ninh quốc gia. D. thực hiện nghĩa vụ bầu cử.
Câu 6: Công dân thi hành pháp luật khi thực hiện hành vi nào sau đây?
A. Thay đổi quyền nhân thân. B. Bảo vệ Tổ quốc.
C. Bảo trợ người khuyết tật. D. Hiến máu nhân đạo.
Câu 7: Chị Q sử dụng vỉ hè để bán hàng ăn sáng là không thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây?
A. Tuân thủ pháp luật. B. Thi hành pháp luật.
C. Áp dụng pháp luật. D. Sử dụng pháp luật.
Câu 8: Theo quy định của pháp luật, công dân không tuân thủ pháp luật khi thực hiện hành vi nào sau đây?
A. Tiếp cận thông tin kinh tế. B. Làm giả nhãn hiệu hàng hóa.
C. Đăng nhập thông tin trực tuyến. D. Đăng ký nhập học trước tuổi.
Câu 9: Tòa án nhân dân tỉnh X đã tuyên phạt 36 năm tù đối với các bị cáo trong vụ trộn lõi Pin vào phế phẩm cà phê. Tòa án nhân dân tỉnh X đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào sau đây?
A. Tuân thủ pháp luật. B. Thi hành pháp luật.
C. Sử dụng pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.
Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi bên dưới
Anh K đã mua một số thực phẩm không rõ nguồn gốc của chị H để chế biến đồ ăn bán cho khách hàng. Hàng xóm của anh K là chị M phát hiện ra sự việc đã báo cho cán bộ cơ quan chức năng là ông N. Do có nhận của anh K một số tiền, nên ông N đã chỉ đạo cho nhân viên dưới quyền là anh G lập biên bản xử phạt chị H, còn anh K không bị xử phạt. Biết chuyện, chị H đã tố cáo hành vi của ông N với cơ quan có thẩm quyền khiến ông N bị tạm đình chỉ công tác để điều tra.
Câu 10: Trong tình huống trên, chị M đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây?
A. Thi hành pháp luật. B. Tuân thủ pháp luật.
C. Sử dụng pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.
Câu 11: Hành vi của anh K và chị H là chưa thực hiện pháp luật ở hình thức nào dưới đây?
A. Thi hành pháp luật. B. Tuân thủ pháp luật.
C. Sử dụng pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.
A. Tuân thủ pháp luật. B. Áp dụng pháp luật.
C. Thi hành pháp luật. D. Sử dụng pháp luật.
Câu 2: Là người kinh doanh, ông A luôn áp dụng đầy đủ các biện pháp bảo vệ môi trường. Vậy, ông A đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây?
A. Thi hành pháp luật. B. Áp dụng pháp luật.
C. Sử dụng pháp luật. D. Tôn trọng pháp luật.
Câu 3: Phát hiện một cơ sở kinh doanh cung cấp thực phẩm không đảm bảo an toàn vệ sinh, T đã báo với cơ quan chức năng để kiểm tra và kịp thời ngăn chặn. T đã thực hiện hình thức
A. thi hành pháp luật B. tuân thủ pháp luật. C. áp dụng pháp luật. D. sử dụng pháp luật.
Câu 4: Chị Q sử dụng vỉ hè để bán hàng ăn sáng là không thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây?
A. Áp dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật. D. Sử dụng pháp luật.
Câu 5: Công dân tuân thủ pháp luật khi từ chối
A. sử dụng vũ khí trái phép. B. nộp thuế đầy đủ theo quy định.
C. bảo vệ an ninh quốc gia. D. thực hiện nghĩa vụ bầu cử.
Câu 6: Công dân thi hành pháp luật khi thực hiện hành vi nào sau đây?
A. Thay đổi quyền nhân thân. B. Bảo vệ Tổ quốc.
C. Bảo trợ người khuyết tật. D. Hiến máu nhân đạo.
Câu 7: Chị Q sử dụng vỉ hè để bán hàng ăn sáng là không thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây?
A. Tuân thủ pháp luật. B. Thi hành pháp luật.
C. Áp dụng pháp luật. D. Sử dụng pháp luật.
Câu 8: Theo quy định của pháp luật, công dân không tuân thủ pháp luật khi thực hiện hành vi nào sau đây?
A. Tiếp cận thông tin kinh tế. B. Làm giả nhãn hiệu hàng hóa.
C. Đăng nhập thông tin trực tuyến. D. Đăng ký nhập học trước tuổi.
Câu 9: Tòa án nhân dân tỉnh X đã tuyên phạt 36 năm tù đối với các bị cáo trong vụ trộn lõi Pin vào phế phẩm cà phê. Tòa án nhân dân tỉnh X đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào sau đây?
A. Tuân thủ pháp luật. B. Thi hành pháp luật.
C. Sử dụng pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.
Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi bên dưới
Anh K đã mua một số thực phẩm không rõ nguồn gốc của chị H để chế biến đồ ăn bán cho khách hàng. Hàng xóm của anh K là chị M phát hiện ra sự việc đã báo cho cán bộ cơ quan chức năng là ông N. Do có nhận của anh K một số tiền, nên ông N đã chỉ đạo cho nhân viên dưới quyền là anh G lập biên bản xử phạt chị H, còn anh K không bị xử phạt. Biết chuyện, chị H đã tố cáo hành vi của ông N với cơ quan có thẩm quyền khiến ông N bị tạm đình chỉ công tác để điều tra.
Câu 10: Trong tình huống trên, chị M đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây?
A. Thi hành pháp luật. B. Tuân thủ pháp luật.
C. Sử dụng pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.
Câu 11: Hành vi của anh K và chị H là chưa thực hiện pháp luật ở hình thức nào dưới đây?
A. Thi hành pháp luật. B. Tuân thủ pháp luật.
C. Sử dụng pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.
Trả lời (3)
19:25 17/03/2025
nêu những thành tựu của đảng trong cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc xhcn từ năm 1945 đến nay
Trả lời (2)
08:47 24/11/2024
Biện pháp khác phục lối sống ích kỉ
Trả lời (1)
09:52 24/10/2024
Nêu thực trạng và nguyên nhân khách quan chủ quan của việc Khuyên người khác từ bỏ lối sống ích kỷ
Trả lời (2)
08:58 24/10/2024
các bước tính dấu của tam thức bậc 2
Trả lời (1)
11:47 22/10/2024
Phân biệt quá trình phong hóa và quá trình bóc mòn
Trả lời (2)
10:52 21/10/2024
viết một bài văn nghị luận xã hội (khoảng 600 chữ ) khuyên người khác từ bỏ lối sống ích kỉ
Trả lời (2)
10:17 21/10/2024
Phân biệt quá trình phong hóa và quá trình bóc mòn
Trả lời (2)
09:40 19/10/2024
tại độ cao 500 m trên dãy núi himalaya có nhiệt độ là 28 độ c cùng thời điểm này nhiệt độ ở độ cao 3000 m là bao nhiêu
Trả lời (2)
09:29 19/10/2024
Nghị luận kết bài Mùa Xuân Nho Nhỏ
Trả lời (2)
16:37 28/04/2024
Nghị luận mở bài và kết bài Những Ngôi Sao Xa Xôi
Trả lời (3)
15:51 28/04/2024