
Tuệ Phương
Sắt đoàn
55
11
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 20:20 11/10/2022
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 20:16 11/10/2022
Nguyễn Ngọc Ký.Mạc Đĩnh Chi
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 20:11 11/10/2022
8+(x-9)=75-64
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 20:08 11/10/2022
Bà Rịa-Vũng Tàu ở Việt Nam =))
Câu trả lời của bạn: 17:08 25/09/2022
Tính từ thường kết thúc bằng các đuôi sau: -ant, -ent, -ly, -ed. -ing, -ful, -less, -ate, -ive, -ish, -ous, …
Vị trí của tính từ trong câu:
Adj + N (Trước danh từ): beautiful girl, lovely house…
Tobe + adj (Sau TO BE): I am fat, She is intelligent, You are friendly…
Linking verbs + adj (Sau động từ chỉ cảm xúc): feel, look, become, get, turn, seem, sound, hear…(She feels tired)
Sau các đại từ bất định: something, someone, anything, anyone……..(Is there anything new?/ I’ll tell you something interesting)
Make/Keep/Find/Leave + (O)+ adj…: Let’s keep our school clean.
1.2. Dấu hiệu nhận biết tính từ:
Thường có đuôi là:
ful: beautiful, careful, useful,peaceful…
ive: active, attractive ,impressive……..
able: comfortable, miserable…
ous: dangerous, serious, humorous, continuous, famous…
cult: difficult…
ish: selfish, childish…
ed: bored, interested, excited…
y: danh từ+ Y thành tính từ : daily, monthly, friendly, healthy…
al: national, cultural…
2.1. Vị trí của danh từ trong câu:
Sau To be: I am a student.
Sau tính từ: nice school…
Đầu câu làm chủ ngữ .
Sau: a/an, the, this, that, these, those…
Sau tính từ sở hữu: my, your, his, her, their…
Sau: many, a lot of/ lots of , plenty of…
The +(adj) N …of + (adj) N…
2.2. Dấu hiệu nhận biết danh từ
Danh từ thường có hậu tố là:
tion: nation,education,instruction………
sion: question, television ,impression, passion……..
ment: pavement, movement, environment….
ce: difference, independence, peace………..
ness: kindness, friendliness……
y: beauty, democracy(nền dân chủ), army…
er/or: động từ+ er/or thành danh từ chỉ người: worker, driver, swimmer, runner, player, visitor,…
2.3. Chú ý một số Tính từ có chung danh từ
Adj/Adv
Heavy, light: weight
Wide, narrow: width
Deep, shallow: depth
Long, short: length
Old, age
Tall, high: height
Big,small: size
3. Động từ (VERB)
Trong ngữ pháp tiếng Anh, động từ được chia thành:
3.1. Động từ To be
Động từ tobe gồm có be, is, are, was, were, will be, has been, have been, being…
Tobe + N (I am a sudent)
Tobe + V_ing (We are studying English)
Tobe + V(P2) (English is studied by us)
Tobe + Adj (She is goregeous)
Tobe + Prep + N (The building is under construction)
3.2. Modal verbs
Can/ Could/ May/ Might (Có thể) + V(bare)
Should (Nên) + V(bare)
Must/ Have to (Phải) + V(bare)
Will/ Would (sẽ) + V(bare)
3.3. Action verbs
Review/check/ínpect/examine the documents/the plan/the terms of contract: kiểm tra tài liệu/kế hoạch/điều khoản hợp đồng.
Reserve the right to_V: có quyền làm gì
Attract visitors/customers…: thu hút khách du lịch, khách hàng
Introduce/launch new products/services: giới thiệu/tung ra sản phẩm/dịch vụ mới.
Represent the company/the organisation/the group: đại diện cho công ty/tổ chức/nhóm
Sign a contract: ký hợp đồng
Renew a contract: gia hạn hợp đồng
Confirm the reservation: xác nhận lại việc đặt chỗ
Retain the receipts: giữ lại hoá đơn
Submit s.t TO s.o: nộp cái gì cho ai
Attribute s.t to s.o: cho rằng cái gì là nhờ vào ai. Ex: the company attributes its success to the dedicated employees (Công ty này cho rằng sự thành công của mình là nhờ vào những nhân viên tận tuỵ)
3.4. Linking verbs
Một số linking verbs:
Look: trông
Seem: dường như
Feel: cảm thấy
Become = get: trở nên
Appear: dường như
Taste, smell, stay = remain (giữ),…
Note: Lining verbs + Adj. Ex: She looks goregeous.
Câu trả lời của bạn: 16:59 25/09/2022
2.Does Mai goes to school every day? No, she goes to school from Monday to Friday.
3.The teachers at our school give us lots of homework.
4.My brother plays tennis, but he doesn't like it.
5.How often do they go jogging?
6.We don't study chemistry because it is difficult.
7. Do your parents watch TV every night?
8.Mark's class does sport on Monday and Wednesday.
9.Children often use a computer for school work.
10. Mike doesn't usually play computer games during the week.
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 10:14 24/09/2022
xấu,xấu mù,xấu hoắc
Câu trả lời của bạn: 10:12 24/09/2022
B nhé
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 09:59 24/09/2022
Vấn đề bạo hành học đường là một vấn đề đang rất nhức nhối đối với xã hội hiện nay. Đáng buồn nhất là hành vi này đang tồn tại trong mọi ngóc ngách của từng phòng học. Có thể hiểu, bạo hành học đường là các hành vi gây ảnh hưởng một cách tiêu cực đến thể xác cũng như tinh thần của một học sinh. Đó có thể là đánh đập, chửi bới, lăng mạ, quấy rối... Đây là một hành động đáng được lên án và cần được bài trừ khỏi xã hội. Hơn hết, bạo lực học đường xuất hiện ở nhóm đối tượng học sinh, sinh viên ngay trong khuôn viên nhà trường lớp học. Một hành vi vô cùng bồng bột của tuổi trẻ mà có thể sẽ gây ra hậu quả không thể lường trước được.
Với giai đoạn hiện nay, tình trạng bạo hành học đường vẫn còn đang có dấu hiệu gia tăng và diễn biến phức tạp trong môi trường học tập trên khắp thế giới. Theo CDC (Trung tâm kiểm soát chấn thương Hoa Kỳ), bạo hành học đường là một phần trong vấn đề bạo lực giới trẻ, xoay quanh các nhóm đối tượng từ 6 đến 24 tuổi. Với vấn đề này thì bạo hành học đường được hiểu như là một hành động đối xử thô bạo của giới học sinh. Các hành vi bạo lực có thể là bạo lực về thể chất (đánh đập, xô đẩy…), bạo lực về lời nói (đe dọa, vu khống) và bạo lực về tinh thần (tẩy chay, xa lánh, nói xấu…)
Vì vậy, có thể hiểu một cách chung nhất về bạo hành học đường đó là một hành vi gây thương tích một cách có chủ đích đối với người khác, gây tổn hại về mặt sức khỏe cũng như tinh thần của người bị hại, từ đó, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tâm lý, tính cách và tương lai của người đó.
Bạo hành học đường không chỉ tập trung vào một chỗ nào đó nhất định, mà nó trải đều trên khắp thế giới. Theo ước tính của WHO thì mỗi ngày đều có khoảng 565 đứa trẻ hay các thanh thiếu niên tự sát vì không chịu nổi cảnh bị bạo hành học đường này. Cùng với đó là các vụ chấn thương mà nhập viện mỗi ngày với lý do trên.
Châu Á cũng là nơi xuất hiện rất nhiều vấn nạn bạo hành học đường. Đặc biệt các nước như Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia...Trong đó cũng có cả Việt Nam.
Quả thực, đây là một con số đáng báo động liên quan trực tiếp đến quyền con người. Qua đó, có thể thấy, vấn nạn trên đang có những diễn biến phức tạp, trở thành một vấn nạn lớn trong tương lai nếu không có những biện pháp ngăn chặn và xử lý kịp thời.
Tình trạng bạo lực học đường ở Việt Nam cũng đang rất phổ biến và diễn biến vô cùng phức tạp. Nó đang là vấn đề rất nghiêm trọng. Mỗi ngày đều có những vụ ẩu đả, đánh nhau ngay trong khuôn viên trường học hay những bài đăng chửi bới xúc phạm và uy hiếp nhau trên mạng xã hội...
Theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo, toàn quốc xảy ra gần 1600 vụ học sinh đánh nhau chỉ trong một năm học. Đây là một con số đáng báo động và cần được chú ý quan tâm. Cũng với một số thống kê khác ước tính rằng ở Việt Nam cứ khoảng 5.200 học sinh thì sẽ có một vụ đánh nhau và cứ 11.000 học sinh thì có một học sinh bị đình chỉ học tập vì lý do đánh nhau. Qua đó, ta có thể thấy rằng, tình trạng trên đang là vấn đề vô cùng nhức nhối nhức nhối và có mức độ gia tăng mỗi ngày, hậu quả của nó ngày càng không thể đoán trước được điều gì.
Theo số liệu của Tổng cục cảnh sát phòng chống tội phạm thì từ 2013 - 2015, có hơn 75% là học sinh, sinh viên bị xử lý hình sự. Nghiêm trọng hơn nữa đó là tình trạng đối tượng phạm tội đang ngày càng được trẻ hóa, mức độ phạm tội cũng nghiêm trọng và hành vi bạo lực cũng được đa dạng hóa hơn. Hơn hết, có thể thấy rằng những vụ ẩu đả, cướp giật tài sản, quấy rối, hiếp dâm của học sinh, sinh viên cũng ngày càng nhiều hơn.
Đáng buồn hơn đó là còn có trường hợp bị nhà trường hay bản thân học sinh giấu đi nhằm giữ thanh danh và thể diện cho nhà trường. Mặc dù vậy, bạo hành học đường không chỉ được thể hiện ở ẩu đả, đánh nhau, mà nó cũng bao gồm cả sự bạo hành về mặt tinh thần. Một số học sinh còn bị tấn công về mặt tinh thần, gây ảnh hưởng rất nhiều đến tâm lý của các em.
Đầu tiên, nguyên nhân dẫn đến tình trạng bạo lực ở môi trường học tập đó là do sự thay đổi tâm sinh lý của của học sinh giai đoạn từ khoảng 12 đến 17 tuổi. Đây là một giai đoạn phát triển quan trọng về tâm lý cũng như sinh lý của một con người. Vì vậy, đây cũng là một độ tuổi vô cùng nhạy cảm.
Có thể khẳng định đây là giai đoạn hình thành nhân cách con người. Vì thế mà nó được xem là một giai đoạn khá nhạy cảm, tâm lý không được ổn định và có xu hướng với một cái tôi vị kỷ.
Giai đoạn này chỉ một một tác động tiêu cực nào đó từ bên ngoài cũng khiến cho các em có xu hướng học theo. Cũng vì thế mà tâm lý cũng dễ mang hơi hướng bạo lực hơn. Vì vậy, cần phải hết sức tập trung để có thể giáo dục tâm sinh lý cho trẻ trong giai đoạn này.
Câu trả lời của bạn: 09:49 24/09/2022
xin chào! tôi là cáo,tôi sẽ kể lại cho mọi người cảm xúc của tôi khi chia tay HTB nhé!Sau khi đc HTB cảm hóa,tôi cảm thấy rất vui.Tôi cứ nghĩ sau khi đc cảm hóa sẽ chẳng có nỗi buồn nào,nhưng t đã quên rằng ko có cuộc vui nào kéo dài đc mãi cả.cảm hóa xong r thì HTB phải về hành tinh cuae cậu ấy.chúng tôi sẽ phải chia tay.lúc đó,t rất buồn và lưu luyến nhưng buồn thì cậu ấy đâu ở lại đc đâu.vậy nên 2 đứa vấn phải ct nhau.2 hàng nc mắt của t cứ rơi mái .tôi có nói câu vĩnh biệt,rồi nhìn cậu ấy đi dần dần xa và biến mất.
cho mk 5 sao nhé!
Câu trả lời của bạn: 09:34 24/09/2022
12121212
Câu trả lời của bạn: 09:29 24/09/2022
4 ngày 12 giở = 108giờ
1/2 giờ =30phút
2 giờ 15 phút = 135phút
4 phút 25 giây = 265 giây
b, 28 năm 6 tháng = 342tháng
54 giờ = 2ngày 6giờ
1 giờ 30 phút = 1,2giờ
1 phút 6 giây = 66giây