
N.N.C.Y
Vàng đoàn
1,180
236
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 09:32 23/11/2020
(1)đĩa thịt gà
(2)háo hức
(3)chê xương
(4)mưa gió bão bề
Câu trả lời của bạn: 17:29 07/11/2020
Cảm ơn mọi người nhiều
Câu trả lời của bạn: 11:15 07/11/2020
Mình cần biết tại sao mình nhấn vào xem lại trang này thì nó lai hiện ra :
404 Trang bạn tìm kiếm ko có
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 10:57 07/11/2020
Vừa có vừa ko , học mà hổng hiểu thì càng học càng ngu thôi hà
Câu trả lời của bạn: 10:55 07/11/2020
Bạn ơi , bạn có hiểu câu hỏi của bạn hông giải thích cho tôi nghe với
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 10:48 07/11/2020
Có phải là Kim cương đoàng ko
Câu trả lời của bạn: 10:40 07/11/2020
#vietjack
A.208
|154| + |-54| = 154 + 54=208
Câu trả lời của bạn: 10:39 07/11/2020
a) BCNN (24, 10) = 120
b) BCNN ( 8, 12, 15) = 120
Câu trả lời của bạn: 10:36 07/11/2020
I. Mở bài
Giới thiệu chung về sự việc và nhân vật. Thời vua Hùng Vương thứ mười tám có con gái tên là Mị Nương, vua truyền lệnh kén rể.
II. Thân bài
Kể lại di
Câu trả lời của bạn: 10:34 07/11/2020
Gọi a là số tổ cần chia và a thuộc số tự nhiên khác 0
24 chia hết cho a} a thuộc Ư(24) và a nhiều nhất
108 chia hết cho a} a thuộc Ư(108) và a nhiều nhất
Vậy a là ƯCLN (24,108)
Ư(108)={1,108,2,54,3,36,4,27,6,18,9,12}
Ư(24)={1,24,2,12,3,8,4,6}
ƯCLN(24,108) = 12(tổ)
Vậy có thể chia được nhiều nhất 12 tổ
Khi đó mỗi tổ có:
Số bác sĩ là: 24:12= 2(bác sĩ)
Số y tá là: 108:12= 9(y tá)
Câu trả lời của bạn: 10:33 07/11/2020
Gọi a là số sách cần tìm
a thuộc BC (10,12,15,18) và 200<a<500
10=2.5; 12=22.3; 15=3.5; 18=2.32
BCNN(10,12,15,18)=22.32.5=180
BC (10,12,15,18)= B(180)={0;180;360;540;720;.......}
mà 200<a<500 nên a=360
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 10:19 07/11/2020
(2x-1)^3=125
(2x-1)^3=5^3
2x-1=5
2x=5+1
2x=6
x=6:2
x=3
vậy x=3
Câu trả lời của bạn: 10:18 07/11/2020
là khoảng: 4 vạn người
Câu trả lời của bạn: 10:18 07/11/2020
D
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 10:17 07/11/2020
a, Ta có góc xOy và yOz kề bù, nên tia Oy nằm giữa tia Ox và Oz
Ot là tia phân giác góc xOy nên ˆxOt=ˆtOy=140∘2=70∘xOt^=tOy^=140∘2=70∘
Tia Om nằm giữa tia Oy và Oz
Do đó tia Oy nằm giữa tia Ot và tia Om
Suy ra ˆtOy+ˆyOm=ˆtOm⇒ˆyOm=ˆtOm−ˆtOy=90∘−70∘=20∘tOy^+yOm^=tOm^⇒yOm^=tOm^-tOy^=90∘-70∘=20∘
b, Ta có: ˆxOy+ˆyOz=180∘(kề bù)xOy^+yOz^=180∘(kề bù)
⇒ˆyOz=180∘−ˆxOy=180∘−140∘=40∘⇒yOz^=180∘-xOy^=180∘-140∘=40∘
Vì tia Om nằm giữa tia Oy và tia Oz (1) nên
ˆyOm+ˆmOz=ˆyOz⇒20∘+ˆmOz=40∘⇒ˆmOz=20∘yOm^+mOz^=yOz^⇒20∘+mOz^=40∘⇒mOz^=20∘
Do đó: ˆmOz=ˆyOmmOz^=yOm^ (2)
Từ (1) và (2) suy ra tia Om là tia phân giác của góc yOz