Lâm Nhật Huy
Sắt đoàn
15
3
Cho f(x) = (m–1)x2 – 2(m–1)x–1. Tìm m để bất phương trình f(x)>0 vô nghiệm.
Tìm nghiệm của bất phương trình |2x−3| ≤1
All ______________ will be gratefully received. (contribute)
Would you like to contribute to our______________? (collect)
They are talking about the ______________ effects of exercise. (benefit)
Quá trình giao lưu trao đổi thường xuyên trên đất nước ta đã có tác dụng:
A. Phát huy những tình cảm yêu thương gắn bó địa phương
B. Sáng tạo ra nền văn minh Việt cổ
C. Hình thành nhà nước Văn Lang
D. Nâng cao cuộc sống
Biểu hiện nào dưới đây thể hiện sự hình thành lòng yêu nước Việt Nam?
A. Mở rộng lãnh thổ B. Cải thiện cuộc sống
C. Quá trình lao động sản xuất D. Cải tiến công cụ lao động sản xuất
Nơi bắt nguồn đầu tiên của lòng yêu nước của dân tộc Việt Nam là
A. tình cảm của từng con người đối với người mẹ, người cha, anh em ruột thịt
B. nơi mình sinh sống.
C. nơi chôn rau cắt rốn
D. quê hương, làng xóm
Nơi bắt nguồn đầu tiên của lòng yêu nước của dân tộc Việt Nam là
A. tình cảm của từng con người đối với người mẹ, người cha, anh em ruột thịt
B. nơi mình sinh sống.
C. nơi chôn rau cắt rốn
D. quê hương, làng xóm
Câu 2: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện sự hình thành lòng yêu nước Việt Nam?
A. Mở rộng lãnh thổ
B. Cải thiện cuộc sống
C. Quá trình lao động sản xuất
D. Cải tiến công cụ lao động sản xuất
Câu 3: Quá trình giao lưu trao đổi thường xuyên trên đất nước ta đã có tác dụng:
A. Phát huy những tình cảm yêu thương gắn bó địa phương
B. Sáng tạo ra nền văn minh Việt cổ
C. Hình thành nhà nước Văn Lang
D. Nâng cao cuộc sống
Câu 4: Một trong những cơ sở hạt nhân của lòng yêu nước là
A. quan hệ sơ khai về kinh tế chính trị văn hóa
B. quan hệ đối ngoại, kinh tế chính trị
C. quan hệ kinh tế văn hóa xã hội
D. quan hệ chính trị xã hội
Câu 5: Tình cảm yêu nước của người Lạc Việt và Âu Việt được thể hiện như thế nào trong cuộc kháng chiến khi quân Tần xâm lược?
A. Phát huy tình cảm của người Âu Lạc
B. Được thử thách và gắn kết lại
C. Được thử thách và phát triển.
D. Phát huy tinh thần đoàn kết
Câu 6: Sự kiện lịch sử nào đánh dấu bước phát triển mới của lòng yêu nước Việt Nam?
A. Nhà nước Âu Lạc ra đời.
B. Nhà nước Văn Lang ra đời.
C. Nhà nước Âu Việt ra đời.
D. Nhà nước Lạc Việt ra đời.
Câu 7: Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ sự phát triển hơn nữa của lòng yêu nước Việt Nam?
A. Cuộc đấu tranh để mở rộng lãnh thổ.
B. Cuộc đấu tranh để phát triển kinh tế.
C. Cuộc đấu tranh giành lại quyền tự chủ.
D. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực ngoại giao
Câu 8:Biểu hiện nào dưới đây đã hình thành truyền thống yêu nước Việt Nam?
A. Ca ngợi công lao của các vị anh hùng.
B. Khắc sâu lòng yêu nước của nhân dân.
C. Bảo vệ những di sản văn hóa của tổ tiên.
D. Việc xây dựng miếu thờ các vị anh hùng.
Câu 9: Sau khi đất nước độc lập truyền thống yêu nước Việt nam được biểu hiện như thế nào?
A. Dựng nước và giữ nước
B. Xây dựng và phát triển kinh tế.
C. Lòng biết ơn các vị anh hùng
D. Giữ gìn các phong tục tập quán truyền thống
Câu 10: Truyền thống yêu nước Việt Nam đã được tôi luyện và phát triển trong bối cảnh nào?
A. Xã hội Việt Nam đang trong quá trình phân hóa của chế độ phong kiến.
B. Chống lại các thế lực xâm lược của phong kiến phương Bắc.
C. Nhân dân ta cố gắng vượt qua tình cảnh lạc hậu, đói nghèo.
D. Nhân dân ta thể hiện lòng biết ơn tổ tiên, cha anh.
Câu 11: Sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc gắn chặt với yếu tố nào dưới đây?
A. Đoàn kết mọi tầng lớp nhân dân trên đất Việt Nam.
B. Đoàn kết một nhóm người
C. Đoàn kết các tộc người trong cộng đồng
D. Đoàn kết láng giềng.
Ở những con bò sau khi chữa bệnh bằng penicilin mà vắt sữa ngay thì trong sữa còn tồn dư kháng sinh. Loại sữa này có thể dùng làm sữa chua được không? Vì sao?
A. Loại sữa này dùng làm sữa chua được vì: penicilin ức chế các vi sinh vật gây hại khác và tạo điều kiện cho vi khuẩn lactic sinh trưởng, phát triển.
B. Loại sữa này dùng làm sữa chua được vì: penicilin chỉ ức chế các vi sinh vật gây hại khác, nhưng kích thích vi khuẩn lactic sinh trưởng, phát triển.
C. Loại sữa này không dùng làm sữa chua được vì: penicilin ức chế tổng hợp màng sinh chất của vi khuẩn lactic dẫn đến vi khuẩn không sinh trưởng được.
D. Loại sữa này không dùng làm sữa chua được vì: penicilin ức chế tổng hợp thành
peptiđoglycan của vi khuẩn lactic dẫn đến vi khuẩn không sinh trưởng được.
Có bao nhiêu nhóm vi khuẩn sau đây thuộc nhóm ưa ấm?
(1) Vi khuẩn lao kí sinh trên cơ thể người.
(2) Vi khuẩn kí sinh trên cơ thể con bò.
(3) Vi khuẩn kí sinh trên cơ thể cá sống ở nhiệt độ 100C.
(4) Vi khuẩn sống ở suối nước nóng.
Có bao nhiêu nhóm vi khuẩn sau đây thuộc nhóm ưa axit?
(1) Vi khuẩn sống trong dạ dày của người.
(2) Vi khuẩn sống trong sữa chua.
(3) Vi khuẩn sống trong ruột lợn.
(4) Vi khuẩn sống trong nước muối dưa.
Phát biểu nào sau đây không đúng về tác động của yếu tố vật lí, hóa học đến vsv?
A. Chất ức chế sinh trưởng là những chất làm chết vi sinh vật.
B. Chất kháng sinh có tác dụng đối với từng nhóm vi sinh vật khác nhau.
C. Nước là dung môi hoà tan các chất và là yếu tố tham gia vào quá trình thuỷ phân các chất.
D. Trong môi trường ưu trương gây co nguyên sinh làm cho VSV không phân chia được.
Đốt cháy hoàn toàn a gam cacbon trong V lít oxi (đktc, lấy dư), thu được hỗn hợp khí A có tỉ khối so với hiđro là 20, dẫn hỗn hợp A vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu đươc 10g kết tủa. Giá trị của a và V lần lượt là
Cho hỗn hợp khí X gồm oxi và clo phản ứng vừa đủ với hỗn hợp gồm 7,2 gam magie và 16,2 gam nhôm, thu được 64,6 gam hỗn hợp các muối clorua và oxit của hai kim loại. Phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp X là
Tỉ khối của hỗn hợp khí (X) gồm ozon và oxi đối với hiđro bằng 18. Thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu là