
Oanh Nguyen
Sắt đoàn
90
18
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 19:28 22/04/2020
Đúng
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 15:34 22/04/2020
Từ ghép chính phụ: Là loại từ có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho nhau, trong đó tiếng chính thường có nghĩa rộng, bao quát một sự việc, hành động, sự vật. Tiếng phụ thường đứng sau tiếng chính, có nhiệm vụ bổ nghĩa cho tiếng chính. Loại từ ghép này có tính phân nghĩa rõ ràng. VD: Hoa hồng, bánh mì, thịt bò…
Từ ghép đẳng lập: 2 hoặc nhiều từ tạo thành từ ghép đẳng lập đều có nghĩa và bình đẳng về mặt ngữ pháp, không có từ nào được xem là từ chính và ngược lại. VD: Sách vở, cây cỏ, phong cảnh…
Từ ghép tổng hợp: Là loại từ được ghép từ 2 hoặc nhiều từ đơn nhưng có nghĩa tổng quát, chung cho một danh từ, địa điểm hay hành động cụ thể nào. VD: Bánh trái là từ ghép tổng hợp nói chung cho nhiều loại bánh hoặc trái.
Từ ghép phân loại: Là từ mang một nghĩa cụ thể, xác định chính xác một địa danh, hành động hay tên gọi nào đó. VD: Bánh pizza chỉ tên một loại bánh được làm từ bột mỳ và nhiều thành phần khác.
Câu trả lời của bạn: 15:27 22/04/2020
Trong bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ" của tác giả Minh Huệ đã cho ta hiểu thêm về cuộc đời khó khăn của Bác. Đoạn thơ khiến lòng ta gợn lên câu hỏi: Tại sao Bác không ngủ lại là "Vì... Bác là Hồ Chí Minh"? Có thể nói, trong suốt cuộc đời hoạt động Cách mạng của mình, Bác Hồ đã trải qua nhiều đêm không ngủ. Còn nhớ, thời kì bị giam cầm ở nhà lao của Tưởng Giới Thạch, Bác từng: "Một canh... hai canh... lại ba canh. Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành..."; rồi giữa rừng Việt Bắc trong chiến dịch Thu - Đông 1947, Bác từng chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà". Việc "Đêm nay Bác không ngủ" là "một lẽ thường tình", vì "Bác là Hồ Chí Minh" bởi Bác đã trở thành một biểu tượng, một "định nghĩa" về đức hi sinh, lo lắng cho dân, cho nước. Câu hỏi: Tại sao "Đêm nay Bác không ngủ"? có một câu trả lời thật giản dị mà vĩ đại như vậy đó!
Câu trả lời của bạn: 15:25 22/04/2020
Mượn tiếng nước Pháp
Câu trả lời của bạn: 17:19 15/04/2020
Câu 2: Em không đồng ý với ý kiến trên Vì:mại dâm là 1 trong những tệ nạn nguy hiểm mà bất cứ ai cũng có trách nhiệm phòng chống,trẻ em cũng có thể bị lừa gạt và rơi vào tệ nạn này
Câu trả lời của bạn: 16:39 15/04/2020
Cải thiện sự tập trung và tăng cường kỹ năng tư duy, phân tích. ...
Vốn từ ngữ được mở rộng thông qua việc đọc sách. ...
Tác dụng của việc đọc sách giúp cải thiện trí nhớ ...
Đọc sách là một hình thức giải trí, giảm căng thẳng. ...
Kích thích tinh thần. ...
Tăng tuổi thọ
Câu trả lời của bạn: 16:38 15/04/2020
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 04:31 15/04/2020
Cây thông không có quả. Hạt nằm trên lá noãn hở nên gọi là cây hạt trần.
Câu trả lời của bạn: 04:24 15/04/2020
Người lính trong thơ Phạm Tiến Duật đi vào cuộc chiến đấu với tất cả tính chất chủ động, tự tin của những người có lý tưởng cao đẹp, có sức mạnh và tiềm lực nên họ rất dũng cảm và mang những nét thanh thản, vui tươi. Lái xe trên con đường Trường Sơn khói lửa, con đường ấy trong bom đạn, mưa tuôn phải trả giá bằng bao mồ hôi, xương máu nhưng các anh vẫn tràn đầy nghị lực bất chấp gian khổ, hiểm nguy để hoàn thành nhiệm vụ. Xe “không kính, không mui, không đèn” mà tâm thế vẫn ung dung thanh thản, khó khăn nhiều mà mắt vẫn “nhìn trời, đất, gió chim”, vẫn hiên ngang: “nhìn đất nhìn trời, nhìn thẳng”. Những câu thơ dí dỏm, tinh nghịch, ngang tàng đầy sức trẻ của những chàng trai như thách thức với mọi khó khăn:
Không có kính, ừ thì có bụi
...........
Mưa ngừng, gió lùa khô mau thôi
Nếu như hai khổ đầu bài thơ mang lại cho ta những cảm giác về những khó khăn thử thách thấy người lính dù sao cũng vẫn mơ hồ thì đến đây, thử thách, khó khăn ập tới cụ thể, trực tiếp. Đó là “bụi phun tóc trắng” và “mưa tuôn xối xả” (gió, bụi, mưa tượng trưng cho gian khổ thử thách ở đời). Trên con đường chi viện cho miền Nam ruột thịt, những người lính đã nếm trải đủ mùi gian khổ. Chuyện vặt ấy mà, có hề gì ! Nhịp điệu câu thơ, đặc biệt là các từ “ừ thì” đã nói lên rất rõ điều đó. Đọc những câu thơ trên, ta tưởng như nhìn thấy mái đầu bụi trắng, bộ mặt lấm lem và nghe rõ tiếng cười ha ha, sảng khoái của người lính.Nhưng đằng sau những dòng chữ bông đùa đáng yêu này là một bản lĩnh chiến đấu rất vững vàng của họ, bởi không vững vàng thì không thể đùa vui như vậy giữa cái tuyến đường Trường Sơn ác liệt này.
Trước thử thách mới, người chiến sĩ vẫn không nao núng. Các anh càng bình tĩnh, dũng cảm hơn. “mưa tuôn, mưa xối xả”, thời tiết khắc nghiệt, dữ đội nhưng đối với họ tất cả chỉ “chuyện nhỏ”, chẳng đáng bận tâm, chúng lại như đem lại niềm vui cho người lính.Chấp nhận thực tế, câu thơ vẫn vút lên tràn đầy niềm lạc quan sôi nổi: “không có kính ừ thì có bụi, ừ thì ướt áo”. Những tiếng “ừ thì” vang lên như một thách thức, một chấp nhận khó khăn đầy chủ động, một thái độ cứng cỏi. Dường như gian khổ hiểm nguy của chiến tranh chưa làm mảy may ảnh hưởng đến tinh thần của họ, trái lại họ xem đây là một dịp để thử sức mình như người xưa xem hoạn nạn khó khăn để chứng tỏ chí làm trai. Tình cảnh của các anh được miêu tả rất chân thực nhưng người chiến sĩ đã bình thường hoá cái không bình thường đó và vượt lên cùng tất cả sự cố gắng, cùng tinh thần trách nhiệm rất cao. Họ chấp nhận gian khổ như một điều tất yếu, khó khăn không mảy may ảnh hưởng đến tinh thần của họ. Hình ảnh của họ mang một vẻ đẹp kiên cường.
Và sau thái độ ấy là những tiếng cười đùa, những lời hứa hẹn, quyết tâm vượt gian khổ hiểm nguy:”Chưa cần rửa.... khô mau thôi”. Cấu trúc câu thơ vẫn cân đối, nhịp nhàng theo nhịp rung cân đối của những bánh xe lăn. Câu thơ cuối 7 tiếng cuối đoạn có đến 6 thanh bằng “mưa ngừng gió lùa khô mau thôi” gợi cảm giác nhẹ nhõm, ung dung rất lạc quan, rất thanh thản. Đó là khúc nhạc vui của tuổi 18 - 20 hoà trong những hình ảnh hóm hỉnh: “phì phèo châm điếu thuốc - nhìn nhau mặt lấm cười ha ha” ... ý thơ rộn rã, sôi động như sự sôi động hối hả của đoàn xe trên đường đi tới. Những vần thơ ít chất thơ nhưng càng đọc thì lại càng thấy thích thú, giọng thơ có chút gì nghịch ngợm, lính tráng. Ta nghe như họ đương cười đùa, tếu táo với nhau vậy.
Có lẽ với những năm tháng sống trên tuyến đường Trường Sơn, là một người lính thực thụ đã giúp Phạm tiến Duật đưa hiện thực đời sống vào thơ ca - một hiện thực bộn bề, một hiện thực thô tháp, trần trụi, không hề trau chuốt, gọt rũa. Đấy phải chăng chính là nét độc đáo trong thơ Phạm Tiến Duật. Và những câu thơ gần gũi với lời nói hàng ngày ấy càng làm nổi bật lên tính cách ngang tàng của những anh lính trẻ hồn nhiên, yêu đời, trẻ trung. Đó cũng là một nét rất ấn tượng của người lính lái xe Trường Sơn. Cái cười sảng khoái vô tư, khác với cái cười buốt giá trong bài thơ “Đồng chí”, nụ cười hồn nhiên ấy rất hiếm khi gặp trong thơ ca chống Pháp, nụ cười ngạo ngh
Câu trả lời của bạn: 04:22 15/04/2020
Chiếu là văn bản có tính quy phạm được dùng rộng rãi trong nhà nước phong kiến do nhà vua ban bố cho các quan lại và dân chúng. Nội dung của chiếu là những quy định bắt buộc mọi người phải tuân theo.
Chiếu là từ Hán Việt. Tại Trung Quốc, thuật ngữ này hiểu theo nghĩa vừa đề cập ở trên bắt đầu sử dụng từ thời Tần Thuỷ Hoàng (năm 221 trước Công nguyên). Trong lịch sử Việt Nam, các đạo chiếu đầu tiên được ghi lại trong biên niên sử từ thời Tiền Lê (năm 1000). Các đạo chiếu nổi tiếng của các triều đại phong kiến Việt Nam có thể nói đến như: Chiếu dời đô của vua Lý Thái Tổ (Lý Công Uẩn) năm 1010 quyết định việc dời kinh đô từ Hoa Lư ra Thăng Long, mở ra một thời kì phát triển mới trong lịch sử Việt Nam; Chiếu Cần vương năm 1885 của vua Hàm Nghi và phe chủ chiến trong triều đình nhà Nguy
Câu trả lời của bạn: 04:20 15/04/2020
CN: Ngày tháng, Cô bốn tôi, cái hình ảnh trong tôi về cô ấy
VN: đi thật chậm mà cx thật nhanh, rất nghèo, vẫn còn rõ nét
Câu trả lời của bạn: 04:18 15/04/2020
Nguy
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 04:14 15/04/2020
Đều là những nước thuộc Châu Âu
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 04:11 15/04/2020
Đáp án là ban đầu quỳ tím sẽ hóa hồng đỏ dần dần do H2SO3 có tính axit, sau đó quỳ mất màu do SO2 có tính tẩy màu nhé.