
Em là Bad Girl trong bộ váy ngắn =))
Bạc đoàn
550
110
Câu trả lời của bạn: 19:44 03/08/2020
Đáp án:
số mol H2 = 5,6/22,4=0,25( mol)
a; 2Al +6HCl—> 2AlCl3 +3H2
Fe+ 2HCl—> FeCl2 +H2
b,ta có
hệ phương trình :
gọi số mol của Al là a (mol)
Fe là b ( mol)
ta có 27a + 56b = 8,3
3a+ 2b = 0,5
–> a= 0,1(mol)—> m Al = 0,1.27=2,7(g)
b=0,1(mol. —> mFe=0,1.56=5,6(g)
%m Al = (2,7/8,3).100%=32,53%
%mFe=100-32,53=67,46%
c,Vhcl= 0,5.2=1(lit)
d,Cm(AlCl3)= 0,3/1= 0.3M
Cm(FeCl2)= 0,2/1= 0,2M
chuc em học tốt nhé
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 12:16 03/07/2020
Biện pháp kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm
+ Đốt hạt: Đốt một số hạt vỏ dày và cứng có thể đốt hạt nhưng không làm cháy hạt.sau khi đốt,trộn hạt với tro để ủ,hàng ngày vẫy nước cho hạt ấm Ví dụ: lim, dẻ, xoan …
+ Tác động bằng lực: Với hạt vỏ dày và khó thấm nước, có thể tác động một lực lên hạt nhưng không làm hại phôi:gõ hoặc khía cho nứt vỏ, chặt một đầu hạt.sau đó ủ hạt trong tro hay cát ẩm. Ví dụ: Trẩu, trám …
+ Kích thích hạt nảy mầm bằng nước ấm
Câu trả lời của bạn: 22:02 26/06/2020
1. Định nghĩa thì tương lai hoàn thành tiếp di
Câu trả lời của bạn: 22:01 26/06/2020
Trong ΔABM, ta có ∠(BAM) = 90o
Suy ra: AB < BM (trong tam giác vuông cạnh huyền lớn nhất)
Mà BM = BE + EM = BF - MF
Suy ra: AB < BE + EM
AB < BF - FM
Suy ra:AB + AB < BE + ME + BF - MF (1)
Xét hai tam giác vuông AEM và CFM, ta có:
∠(AEM) = ∠(CFM) = 90o
AM = CM (gt)
∠(AME) = ∠(CMF) (đối đỉnh)
Suy ra: ΔAEM = ΔCFM (cạnh huyền - góc nhọn)
Suy ra: ME = MF (2)
Từ (1) và (2) suy ra: AB + AB < BE + BF
Suy ra: 2AB < BE + BF
Vậy AB < (BE + BF) / 2 .
Câu trả lời của bạn: 22:01 26/06/2020
Số thóc đem bán = 5 – 1,5 = 3,5 (tấn) = 3.500 (kg).
→ Số tiền bán thóc là: 3.500 * 2.000 = 7.000.000 (đồng).
Tổng thu nhập của gia đình em trong một năm là:
T = tiền bán thóc + tiền bán sản phẩm khác
= 7.000.000 + 1.000.000 = 8.000.000 đồng.
Câu trả lời của bạn: 11:02 21/06/2020
a) Xét tứ giác ADHEADHE có:
ˆAEH=90oAEH^=90o (do CE⊥ABCE⊥AB)
ˆADH=90oADH^=90o (do BD⊥ACBD⊥AC)
⇒ˆAEH+ˆADH=180o⇒AEH^+ADH^=180o
⇒ADHE⇒ADHE nội tiếp đường tròn đường kính (AH)(AH)
Xét tứ giác BEDCBEDC có:
ˆBEC=90oBEC^=90o (do CE⊥ABCE⊥AB)
ˆBDC=90oBDC^=90o (do BD⊥ACBD⊥AC)
Hai đỉnh E, D cùng nhìn BC dưới một góc 90o90o
⇒⇒ tứ giác BEDCBEDC nội tiếp đường tròn đường kính (BC)(BC)
b) Do tứ giác BEDCBEDC nội tiếp nên ˆD1=ˆBD1^=B^ (tính chất tứ giác nội tiếp)
Xét ΔAEDΔAED và ΔACBΔACB có:
ˆAA^ chung
ˆD1=ˆBD1^=B^ (cmt)
⇒ΔAED∼ΔACB⇒ΔAED∼ΔACB (g.g)
⇒AEAC=ADAB⇒AEAC=ADAB
⇒AE.AB=AD.AC⇒AE.AB=AD.AC (đpcm)
c) Gọi AxAx là tiếp tuyến của (O)(O) tại AA
Ta có tứ giac BEDCBEDC nội tiếp đường tròn đường kính (BC)(BC) nên ˆE1=ˆDCBE1^=DCB^ (tc)
ˆBAx=ˆDCBBAx^=DCB^ (góc tạo bởi tiếp tuyến, dây cung và góc nội tiếp cùng chắn cung AB)
Từ hai điều trên suy ra ˆE1=ˆBAxE1^=BAx^ mà chúng ở vị trí so le trong
⇒Ax//ED⇒Ax//ED và có OA⊥AxOA⊥Ax (cách dựng)
⇒OA⊥ED⇒OA⊥ED (từ vuông góc đến song song).
Câu trả lời của bạn: 11:01 21/06/2020
Năng lượng đầu vào của điện quang là điện năng.
Năng lượng đầu ra của điện quang là quang năng.
Câu trả lời của bạn: 21:33 11/06/2020
Sin^2 =1-cos^2=0.84
=> sin = căn 0.84 ( do alpha < 90 nên sin > 0 )
Tan = sin / cos
Cot = xos / sin
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 21:33 11/06/2020
Một trong những thử thách khó khăn nhất của loài người kể từ khi xuất hiện chính là thiên nhiên. Và kể từ lúc ấy, con người luôn khao khát làm chủ được vạn vật. Tới ngày nay, từ đỉnh núi Everest cao nhất thế giới đến khe nứt Maria sâu thẳm dưới lòng Thái Bình Dương, từ sa mạc Shahara với biên độ nhiệt lên tới hơn 60oC trong ngày đến Bắc Cực không bao giờ biết tới mùa hè..., tất cả đều đã có dấu chân con người. Làm chủ thiên nhiên thật khó, nhưng không phải là không thể. Tuy nhiên, có những khó khăn gây ra bởi chính con người thì thật sự không d
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 21:32 11/06/2020
nCO2=4,48/22,4=0,2mol⇒nC=0,2mol⇒mC=0,2.12=2,4gnCO2=4,48/22,4=0,2mol⇒nC=0,2mol⇒mC=0,2.12=2,4g
nH2O=3,6/18=0,2mol⇒nH=0,4mol⇒mH=0,4gnH2O=3,6/18=0,2mol⇒nH=0,4mol⇒mH=0,4g
Ta có :
mC+mH=2,4+0,4=2,8gmC+mH=2,4+0,4=2,8g
⇒A gồm C , H và O
⇒mO=6−2,8=3,2g⇒nO=3,2/16=0,2mol⇒mO=6−2,8=3,2g⇒nO=3,2/16=0,2mol
Gọi CTPT của A là CxHyOzCxHyOz
Ta có :
x:y:z=0,2:0,4:0,2=2:4:2x:y:z=0,2:0,4:0,2=2:4:2
Vậy CTHH của A là C2H4O2C2H4O2
PTHH:PTHH:
C2H4O2+2O2to→2CO2+2H2OC2H4O2+2O2→to2CO2+2H2O
CTCT:ẢnhCTCT:Ảnh
Câu trả lời của bạn: 15:32 10/06/2020
Sinh trưởng là quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào. - Phát triển là quá trình biến đổi của cơ thể; bao gồm sinh trưởng, phân hóa tế bào, phát sinh hình thái cơ quan và cơ thể.
Câu trả lời của bạn: 22:47 09/06/2020
Các chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhi
Câu trả lời của bạn: 22:46 09/06/2020
I.Pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước
Bước 1: Tính các đại lượng cần dùng
* Pha dung dịch nồng độ mol/l ( CM):
Pha chế V2 (ml) dung dịch A nồng độ (M) từ dung dịch A nồng độ (M)
- Tính số mol chất tan có trong dung dịch cần pha chế:
n = C1.V
- Tính thể tích dung dịch ban đầu
V1 =
* Pha dung dịch nồng độ phần trăm:
- Tính khối lượng chất tan cần pha chế
mct =
- Tính khối lượng nước cần pha chế
mnước = mdd - mct
Bước 2: Pha chế dd theo các đại lượng cần xác định
Ví dụ 1: Từ glucozo C6H12O6, nước cất và những dụng cụ cần thiết, hãy tính toán và giới thiệu cách pha chế:
a)50g dung dịch C6H12O6 có nồng độ 10%
b)50ml dung dịch C6H12O6 có nồng độ 0,5M
Giải:
a) Pha chế 50g dung dịch C6H12O6 có nồng độ 10%
*Tính toán:
- Tính khối lượng chất tan:
mct =
ð = = 5g
- Tính khối lượng dung môi:
mdm = mdd - mct
mnước = 50-5 = 45g
*Cách pha chế:
- Cân lấy 5g C6H12O6 cho vào cốc
- Cân lấy 45g (hoặc đong lấy 45ml) nước cất, rồi đổ dần dần vào cốc và khuấy nhẹ cho tan hết
=> Được 50g dung dịch C6H12O6 10%
b) Pha chế 50ml dung dịch C6H12O6 có nồng độ 0,5M
* Tính toán:
Số mol chất tan:
nct = CM.Vdd
= =0,025 mol
Khối lượng của 0,025 mol C6H12O6 :
= 180.0,025 =4,5 g
*Cách pha chế:
- Cân lấy 4,5g C6H12O6 cho vào cốc thủy tinh có dung tích 1000ml.
- Đổ dần dần nước cất vào cốc cho đến vạch 50ml, khuấy nhẹ.
=>Ta được dung dịch C6H12O6 0,5M
Ví dụ 2: Từ muối ăn (NaCl), nước cất và các dụng cụ càn thiết, hãy tính toán và giới thiệu cách pha chế:
a) 100 gam dd NaCl 20%
b) 50 ml dd NaCl 2M
Giải:
a) Pha chÕ 100 gam dd NaCl 20%
- TÝnh to¸n:
mNaCl=(C%.mdd):100=(20.100):100=20 gam
mH2O=100-20=80 gam
- C¸ch pha chÕ:
+ C©n 20 gam NaCl vµ cho vµo cèc tt
+ §ong 80 ml níc, rãt vµo cèc vµ khuÊy ®Òu ®Ó muèi ¨n tan hÕt
à §îc 100 gam dd NaCl 20%
b) Pha chÕ 50 ml dd NaCl 2M
- TÝnh to¸n:
nNaCl= CM.V=2.0,05=0,1 mol
mNaCl=n.M=0,1.58,5 =5,85 gam
- C¸ch pha chÕ:
+ C©n 5,85 gam NaCl cho vµo cèc tt
+ §æ tõ tõ níc cÊt vµo khuÊy nhÑ
à ®ñ 50 ml dd ta ®îc dd NaCl 2M
II. Pha loãng một dung dịch theo nồng độ cho trước
Pha V2 (ml) dung dịch A có nồng độ C2(M) từ dung dịch A có nồng độ C1(M)
Bước 1:Tính toán
-Tìm số mol chất tan có trong V2 (ml) dung dịch A nồng độ C2(M):
n = C2.V2
-Tính thể tích dung dịch A nồng độ C1 (M):
V1 =
Bước 2: Pha chế dung dịch
Ví dụ 1: Có nước cất và các dụng cụ cần thiết, hãy tính toán và giới thiệu cách pha chế:
- 50 ml dd MgSO4 0,4M từ dd MgSO4 2M
- 50 gam dd NaCl 2,5% từ dd NaCl 10%
a) 50 ml dd MgSO4 0,4M từ dd MgSO4 2M
*Tính toán:
- Tìm số mol chất tan có trong 50ml dd MgSO4 0,4M
nMgSO4=CM.V=0,4.0,05=0,02 mol
- Thể tích dd MgSO4 2M trong đó chứa 0,02 mol MgSO4
Vdd = = = 0,01 lit =10ml
*Cách pha chế:
- Đong 10 ml dd MgSO4 2M cho vào cốc có chia độ
- Thêm từ từ nước cất vào cốc đến vạch 50 ml và khuấy đều à ta được 50ml dd MgSO4 0,4M
b) 50 gam dd NaCl 2,5% từ dd NaCl 10%
*Tính toán:
- Tìm khối lượng NaCl có trong 50 gam dd NaCl 2,5%
mNaCl = = 1,25g
- Tìm khối lượng dd NaCl ban đầu có chứa 1,25 gam NaCl
mdd = = = 12,5g
- Tìm khối lượng nước cần dùng để pha chế
- mH2O=50-12,5 =37,5 gam
*Cách pha chế:
- Cân 12,5 gam dd NaCl 10%, đổ vào cốc chia độ
- Đong 37,5 ml nước cất, đổ vào cốc đựng NaCl nói trên, khuấy đều, ta được 50 gam dd NaCl 2,5%
III.
Câu trả lời của bạn: 22:36 09/06/2020
A = (-3xy3)(14xy)2
A = (-3.14) . (x.x).(y3.y2)
A = -588x2y5
bậc đoen thức trên là 7
uầy quá đơn giản
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 22:11 09/06/2020
a) Ta có: góc FAB + góc BAC = 90 độ
góc EAC + góc BAC = 90 độ
=> Góc FAB = góc EAC
AF=AC; AB=AE
=> Tam giác AFB = tam giác ACE
=> FB=EC
b) Lấy K sao cho M là trung điểm của AK thì ta có ACKB là hình bình hành nên góc ACB =180* - góc BAC. Ta cũng tính dc góc FAE= 180* - góc BAC ( tổng của BAC với 2 lần góc CAE, mà góc CAE=90* -góc BAC). Thêm với AC=AF , CK=AE (=AB) nên tam giác ACK = tam giác FAE nên AK=EF mà AK=2AM nên EF=2AM
c) Gọi H là giao của AM và EF. Tam giác ACK = tam giác FAE nên góc CAK = góc AFE, mà góc CAK phụ với góc MAF nên góc AFE cũng phụ góc MAF. Xét trong tam giác AHF có góc F và góc A phụ nhau nên tam giác AHF vuông tại H suy ra AM vuông góc với EF.
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 16:59 09/06/2020
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
a, Xét Δ OAD và Δ OCB có :
OA = OC ( gt )
OD = OB ( gt )
OˆO^ là góc chung
=> Δ OAD = Δ OCB ( trường hợp c-g-c )
b,Ta có *OD = OC + CD
OB = OA + AB
mà OD = OB; OA = OC => CD = AB
*:DCIˆ+OCIˆ=1800DCI^+OCI^=1800 ( hai góc kề bù )
BAIˆ+OAIˆ=1800BAI^+OAI^=1800 ( hai góc kề bù )
mà OCIˆ=OAIˆOCI^=OAI^ ( do Δ OAD = Δ OCB)
=> DCIˆ=BAIˆDCI^=BAI^
Xét Δ CDI và Δ AIB có :
DCIˆ=BAIˆDCI^=BAI^ ( cm trên )
CD = AB ( cm trên )
CDIˆ=IBAˆCDI^=IBA^ ( do Δ OAD = Δ OCB )
=> Δ CDI = Δ AIB ( trường hợp g-c-g )
=> IA = IC ( hai cạnh tương ứng )
c,Xét Δ OCI và Δ OAI có :
OC = OA ( gt )
OI là cạnh chung
IA = IC ( cm b )
=> Δ OCI = Δ OAI ( trường hợp c-c-c )
=> COIˆ=AOIˆCOI^=AOI^ ( hai góc tương ứng )
=> OI là tia phân giác xOyˆ
Câu trả lời của bạn: 16:09 04/06/2020
Câu trả lời của bạn: 16:05 04/06/2020
ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ ncs và bắt mồi về ban đêm vì - Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết. - Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch d
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 15:03 03/06/2020
Phương pháp: Áp dụng công thức tính chu kì, lực đàn hồi, hê ̣thức độc lập với thời gian của vận tốc và li độ
Cách giải:
Vật dao động điều hòa với chu kỳ
Vật đang ở vị trí cân bằng thì tác dụng lực, vậy vị trí cân bằng mới là vị trí lò xo biến dạng một đoạn ∆l với:
Biên độ dao động mới là A = 4cm
Giả sử lực tác dung̣ hướng sang phải, vậy thời điểm ban đầu, vật ở biên bên trái.
PT dao động: x = 4cos(5πt + π)cm, sau 2/15s vật có x = 2cm.
AD công thức độc lập: ta tìm được tốc độ của vật là 54 cm/s