Đăng nhập
|
/
Đăng ký

David Trương

Cấp bậc

Sắt đoàn

Điểm

60

Cảm ơn

12

Đã hỏi
Đã trả lời

Câu hỏi:

Một đội xe ô tô có 5 ô tô to chở 120 tạ gạo và 3 xe nhỏ chở được 12 tạ gạo . Trung bình mỗi xe chở được bao nhiêu tạ gạo

Câu trả lời của bạn: 17:49 11/12/2021

              Giải

3 xe nhỏ chở số gạo là:

3 x 12=36 (tạ)

Tổng số gạo 8 xe chở là:

120 + 36=156 (tạ)

Trung bình mỗi xe chở số gạo là:

156 : 8=19,5 (tạ)

Đáp số: 19,5 tạ


Câu hỏi:

Was or Were ?
1.I...happy
2.You...angry
3.She...in London last week
4.He...on holiday
5.It...cold
6.We...at school
7.You...at the cinema
8.They...at home
9.The cat ... on the roof
10.The children....in the garden

Câu trả lời của bạn: 17:42 11/12/2021

1.was

2.were

3.was

4.was

5.was

6.were

7.were

8.were

9.was

10.were


Câu hỏi:

Đoạn văn sau nói đến dòng sông nào
Cuối buổi chiều Huế thường trở về trong quyển yên tĩnh Hoa lùn phía bên sông xóm cồn hến nấu cơm chiều sớm nhất trong thành phố thả khói nghi ngút cả một vùng xe xúc trên mặt nước theo Hoàng phủ Ngọc tường
Sông Kinh thầy
Sông bến Hải
Sông tô lịch
Sông Hương

Câu trả lời của bạn: 17:34 11/12/2021

Sông Hương


Câu hỏi:

1.Một người đi từ nhà đến cơ quan cách nhau 9 km. Sau khi đi được một phần ba quãng đường thì chợt nhớ mình quên một quyển sổ nên quay về lấy và đi ngay đến nơi thì trễ mất 15 phút.
a) Tính vận tốc của người đó ( Bỏ qua thời gian lên xuống xe khi về nhà).
b) Để đến cơ quan đúng thời gian dự định thì khi quay về và đi lần hai, người đó phải đi với
vận tốc bao nhiêu?

Câu trả lời của bạn: 17:32 11/12/2021

a) 24(km/h)24(km/h)

b) 48(km/h)48(km/h)

Giải thích các bước giải:

a) Đổi: 15 phút =1414 giờ.

Gọi vận tốc người đó là: x(km/h)(x>0)x(km/h)(x>0)

Thời gian đến cơ quan dự định là: 9x9x(giờ)

Thời gian đi thực tế của người đó là: 3x+3x+9x3x+3x+9x(giờ)

Do đến trễ 15 phút nên ta có phương trình sau:

9x+14=3x+3x+9x⇔6x=14⇔x=249x+14=3x+3x+9x⇔6x=14⇔x=24

Vậy vận tốc người đó là: 24(km/h)24(km/h)

b) Gọi vận tốc cần đi để kịp giờ của người đó là: y(km/h)(y>0)y(km/h)(y>0)

Thời gian mà người đó cần đi đề không muộn là: 924924 (giờ)

Thời gian người đó đi thực tế của người đó sau khi thay đổi vận tốc là: 324+3y+9y324+3y+9y(giờ)

Ta có phương trình:

924=324+3y+9y⇔12y=624⇔12y=14⇔y=48924=324+3y+9y⇔12y=624⇔12y=14⇔y=48

Vậy để ko bị muộn người đó cần đi với vận tốc: 48(km/h)


Câu hỏi:

Kể về một kỉ niệm khiến em nhớ mãi

Câu trả lời của bạn: 13:44 11/12/2021

Trong cuộc đời, kỉ niệm là những điều thật đẹp đẽ và đáng trân trọng. Mỗi người đều có những kỉ niệm đáng nhớ, tôi cũng vậy. Một trong đó đó là kỉ niệm về ngày khai trường đầu tiên.

Tối hôm trước, mẹ giúp tôi chuẩn bị đầy đủ quần áo, sách vở. Sáng hôm sau, tôi thức dậy thật. Đúng bảy giờ, ông nội chở tôi đến trường trên chiếc xe đạp. Cảnh vật hai bên đường đã quen thuộc mà hôm nay sao thật khác. Đường phố có vẻ đông đúc hơn mọi ngày. Rất nhiều bạn học sinh trong bộ quần áo mới. Khuôn mặt của các bạn vừa có chút lo âu, vừa có chút háo hức.

Dù đã đến trường nhận lớp và được làm quen với thầy cô, bạn bè trước đó. Nhưng tôi vẫn cảm thấy vô cùng háo hức. Tôi mặc bộ đồng phục mới, đi đôi dép mà mẹ đã tặng cho tôi và cùng ông nội bước vào trường. Cô giáo đã đứng chờ ở đầu hàng của lớp tôi để đón các bạn học sinh. Tôi chào tạm biệt ông và ngồi vào chỗ theo sự sắp xếp của cô. Buổi lễ khai giảng diễn ra thật trịnh trọng với lời phát biểu của thầy hiệu trưởng, lời phát biểu của anh chị học sinh cuối cấp và của một bạn học sinh lớp Một. Cuối buổi lễ, thầy hiệu trưởng đã thay mặt thầy cô đánh tiếng trống khai trường. Khi nghe tiếng trống ấy, tôi cảm thấy bồi hồi và thật xúc động.


Buổi lễ khai giảng kết thúc trong niềm hân hoan của học sinh. Còn tôi cùng các bạn đi theo hàng vào lớp. Buổi học đầu tiên diễn ra với bài tập đọc. Chúng tôi chăm chú lắng nghe tiếng cô giáo giảng bài. Sau đó, cô giáo yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh theo cô. Giọng đọc của cả lớp nghe thật to và rõ ràng. Những tiết học tiếp theo diễn ra cũng rất vui vẻ và thú vị. Tôi còn hăng hái giơ tay phát biểu và được cô giáo khen nữa. Điều đó khiến tôi rất hạnh phúc. Đến chiều về, khi gặp lại ông nội sau một ngày học, tôi hân hoan kể cho ông nghe những câu chuyện ở lớp học. Ông còn khen và thưởng cho tôi một que kem thật to vì sự cố gắng của mình.

Kỉ niệm về ngày khai trường đầu tiên thật đẹp đẽ. Đó là hành trang giúp tôi vững bước trên con đường sắp tới.


Câu hỏi:

Qua bài chiếu em hãy nhận xét về tư tưởng và tình cảm của vua Quang Trung (1 đoạn 7đến 10 dòng)

Câu trả lời của bạn: 13:42 11/12/2021

• Tư tưởng của vua Quang Trung thể hiện chính sách lấy dân làm trọng, coi trọng ý kiến của dân.

 o Cách tiến cử người tài hết sức thông thoáng với việc có thể tự mình bày tỏ công việc, quan tiến cử hoặc dân thư tự tiến cử.

 o Lời kêu gọi chân thành những người có đức có tài hay ra phụng sự đất nước và hưởng phúc lâu dài.

• “Chiếu cầu hiền” không chỉ nói lên chủ trương cầu hiền đúng đắn của vua Quang Trung mà còn cho ta thấy được tầm nhìn xa trông rộng và tấm lòng vì dân vì nước của nhà vua để xây dựng triều đại mới lúc bấy giờ. Nhà vua đánh giá rất cao vai trò của hiền tài trong việc xây dựng đất nước. Cầu hiền trở thành một nhu cầu tất yếu của một triều đại mới ra đời, đó là chính sách chiêu mộ nhân tài có từ thời nhà Lí.


Câu hỏi:

Hãy tính số mol của 28g Fe
A 5mol
B 0,5mol
C 0,05mol
D 0,005mol

Câu trả lời của bạn: 13:38 11/12/2021

b)0.5 mol


Câu hỏi:

Em hãy trình bày hiểu biết và cảm nhận về một trong những ngành nghề truyền thống của Bình Dương (gốm sứ, sơn mài) và liên hệ thực tế bản thân trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc của tỉnh ( tầm 5000-10000 dòng nha )

Câu trả lời của bạn: 13:33 11/12/2021

Từ giữa thế kỉ 18 những người dân làm nghề sơn mài từ miền Bắc, miền Trung di dân vào Đồng Nai, Gia Định và Bình Dương. Ban đầu khi đến Thủ Dầu Một Bình Dương họ chỉ lo khai khẩn đất hoang làm nông lo kinh tế gia đình. Sau này kinh tế ổn định trong thời gian rãnh rỗi để tưởng nhớ về quê hương họ đã cho ra đời những bức tranh sơn mài. Những người dân giàu có trong vùng biết đến tác phẩm tranh sơn mài họ đem lòng yêu thích và mua. Từ đó họ có nguồn thu nhập từ việc làm tranh sơn mài, làng sơn mài bắt đầu hình thành từ đây và nổi tiếng khắp miền Đông Nam Bộ được lưu truyền cho đến ngày nay. Nét đẹp truyền thống của sơn mài Tương Bình Hiệp vẫn được duy trì qua nhiều thế hệ chính là sự tinh xảo, nhẹ nhàng, thanh thoát trong mỗi chi tiết, đường nét. Đặc biệt, sản phẩm sơn mài Tương Bình Hiệp được một số chuyên gia đánh giá có tính năng chịu đựng được cả ở vùng khí hậu hàn đới châu Âu khi không bị bong nứt hoặc biến dạng. Dẫu vậy, sản phẩm sơn mài truyền thống cũng đối mặt với nhiều thách thức do điều kiện kinh tế thị trường; nguyên vật liệu thiếu dần, giá thành cao; nguồn lao động thiếu hụt; phần lớn các cơ sở sản xuất còn tồn tại hoạt động thì nhỏ lẻ, khó khăn nguồn vốn; sản xuất gia công các công đoạn thiếu sự đồng bộ, gắn kết giữa các cơ sở trong sản xuất; nhu cầu khách hàng tiêu dùng ngày càng đòi hỏi chất lượng cao…Làm sao để làng nghề không bị mai một? Để vực dậy làng nghề truyền thống, Bình Dương đã lập hồ sơ xin công nhận nghề sơn mài Tương Bình Hiệp là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia và đến năm 2016, Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch chính thức công nhận. Cũng thời điểm tỉnh Bình Dương bắt đầu xây dựng "Ðề án bảo tồn và phát triển làng nghề sơn mài Tương Bình Hiệp” do các sở, ngành trong tỉnh thực hiện. Thế nhưng đề án vẫn không được thực hiện do "quả bóng" trách nhiệm được đá đi đá lại. Đến tháng 5/2017, UBND tỉnh Bình Dương tiếp tục giao thành phố Thủ Dầu Một phối hợp nghiên cứu “Ðề án bảo tồn và phát triển làng nghề sơn mài Tương Bình Hiệp”. Riêng bản thân em em cần phải cố gắng giữ gìn và phát huy cũng như là quảng bá làng nghề truyền thống ấy. Đó là một nét đẹp và là niềm tự hào của người dân Bình Dương vì đã được"Bảo tồn và phát triển làng nghề sơn mài Tương Bình Hiệp"từ bao thế hệ nay.
 


Chúng tôi
  • Giới thiệu công ty
  • Giảng viên tại Vietjack
  • Chính sách bảo mật
  • Điều khoản dịch vụ
Học tập
  • Khóa học, bài giảng
  • Câu hỏi trắc nghiệm
  • Câu hỏi tự luận
  • Tài liệu tham khảo
Liên kết
  • Tài liệu giáo viên
  • Soạn bài, giải BT
  • Tuyển dụng - Việc làm
Tải ứng dụng
  • Tải nội dung trên Google Play
  • Tải nội dung trên IOS Store
Bài viết mới nhất
  • Thông tin tuyển sinh
  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
© 2019 Vietjack46. All Rights Reserved DMCA.com Protection Status
Hotline: 0842834585 - Email: vietjackteam@gmail.com
Thông báo
Trải nghiệm miễn phí Hỏi đáp với App VietJack !
Tải nội dung trên Google Play
Tải nội dung trên AppStore
Tiếp tục sử dụng web!
Đăng nhập vào hệ thống
Tài khoản Facebook
Tài khoản Google
Bạn có thể sử dụng tài khoản của hệ thống khoahoc.vietjack.com để đăng nhập!
Bạn quên mật khẩu?
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký ngay
Đăng ký vào hệ thống
Tài khoản Facebook
Tài khoản Google
Bạn có thể sử dụng tài khoản của hệ thống khoahoc.vietjack.com để đăng nhập!
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Khôi phục tài khoản

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay