Hien Nguyen Thi
Bạc đoàn
365
73
Câu trả lời của bạn: 09:43 04/12/2021
Nguyễn Ngọc Ký
Ký bị liệt hai cánh tay từ nhỏ. Thấy các bạn được cắp sách đến trường, Ký thèm lắm. Em quyết định đến lớp xin vào học.
Sáng hôm ấy, cô giáo Cương đang chuẩn bị viết bài học vần lên bảng thì thấy một cậu bé thập thò ngoài cửa. Cô bước ra, dịu dàng hỏi:
- Em muốn hỏi gì cô phải không?
Cậu bé khẽ nói:
- Thưa cô, em xin cô cho em vào học. Có được không ạ?
Cô giáo cầm tay Ký. Hai cánh tay em mềm nhũn, buông thõng, bất động. Cô giáo lắc đầu: Khó lắm em ạ. Em hãy về nhà. Đợi lớn lên ít nữa xem sao đã.
Cô thoáng thấy đôi mắt Ký nhòe ướt. Em quay ngoắt lại, chạy về nhà. Hình như em vừa chạy, vừa khóc.
Cô giáo trở vào lớp. Suốt buổi học hôm ấy, hình ảnh cậu bé với hai cánh tay buông thõng luôn hiện lên trước mắt cô.
Mấy hôm sau, cô giáo đến nhà Ký. Bước qua cổng cô vừa ngạc nhiên, vừa xúc động: Ký đang ngồi giữa sân hí hoáy tập viết. Cậu cặp một mẩu gạch vào ngón chân và vẽ xuống đất những nét chữ ngoằn ngoèo. Cô giáo hỏi thăm sức khỏe của Ký rồi cho em mấy viên phấn.
Thế rồi, Ký lại đến lớp. Lần này em được nhận vào học. Cô giáo dọn một chỗ ở góc lớp, trải chiếu cho Ký ngồi tập viết ở đó. Em cặp cây bút vào ngón chân và tập viết vào trang giấy. Cây bút không làm theo ý muốn của Ký. Bàn chân em giẫm lên trang giấy, cựa quậy một lúc là giấy nhàu nát, mực giây bê bết. Mấy ngón chân Ký mỏi nhừ. Cô giáo thay bút chì cho Ký. Ký lại kiên nhẫn viết. Mấy ngón chân quắp lại giữ cho được cây bút đã khó, điều khiển cho nó viết thành chữ còn khó hơn, nhưng Ký vẫn gắng sức đưa bút theo nét chữ. Bỗng cậu nằm ngửa ra, chân giơ lên, mặt nhăn nhó, miệng xuýt xoa đau đớn. Cô giáo và mấy bạn chạy vội tới. Thì ra, bàn chân Ký bị chuột rút, co quắp lại, không duỗi ra được. Các bạn phải xoa bóp mãi mới ổn. Cái giống “chuột rút” làm khổ Ký rất nhiều. Nó đã rút một lần thì sau quen cứ rút mãi. Có lần đau tái người, Ký quảng bút vào góc lớp định thôi học. Nhưng cô giáo Cương an ủi, khuyến khích em hãy kiên nhẫn tập dần từng tí một. Các bạn cũng mỗi người nói một câu. giúp một việc. Lời khuyến khích dịu dàng của cô giáo, những cử chỉ thân thương của bè bạn tiếp sức cho Ký. Ký lại quắp bút vào ngón chân hì hục tập viết.
Ký kiên nhẫn, bền bỉ. Ngày nắng cũng như ngày mưa, người mệt mỏi, ngón chân đau nhức, có lúc chân bị chuột rút liên hồi... nhưng Ký không nản lòng. Buổi học nào cũng vậy, trong góc lớp, trên mảnh chiếu nhỏ không bao giờ vắng mặt Nguyễn Ngọc Ký
Nhờ luyện tập kiên trì, Ký đã thành công. Hết lớp Một, Ký đã đuổi kịp các bạn. Chữ Ký viết ngày một đều hơn, đẹp hơn. Có lần Ký được 8 điểm, 9 điểm rồi 10 điểm về môn Tập viết. Bao năm khổ công, thế rồi Ký thi đại học, trở thành sinh viên Trường Đại học Tổng hợp.
Nguyễn Ngọc Ký là tấm gương sáng về ý chí vượt khó. Ngày Bác Hồ còn sống, đã hai lần gởi tặng huy hiệu của Người cho cậu học trò dũng cảm giàu nghị lực ấy.
Câu trả lời của bạn: 09:42 04/12/2021
Nguyễn Ngọc Ký
Ký bị liệt hai cánh tay từ nhỏ. Thấy các bạn được cắp sách đến trường, Ký thèm lắm. Em quyết định đến lớp xin vào học.
Sáng hôm ấy, cô giáo Cương đang chuẩn bị viết bài học vần lên bảng thì thấy một cậu bé thập thò ngoài cửa. Cô bước ra, dịu dàng hỏi:
- Em muốn hỏi gì cô phải không?
Cậu bé khẽ nói:
- Thưa cô, em xin cô cho em vào học. Có được không ạ?
Cô giáo cầm tay Ký. Hai cánh tay em mềm nhũn, buông thõng, bất động. Cô giáo lắc đầu: Khó lắm em ạ. Em hãy về nhà. Đợi lớn lên ít nữa xem sao đã.
Cô thoáng thấy đôi mắt Ký nhòe ướt. Em quay ngoắt lại, chạy về nhà. Hình như em vừa chạy, vừa khóc.
Cô giáo trở vào lớp. Suốt buổi học hôm ấy, hình ảnh cậu bé với hai cánh tay buông thõng luôn hiện lên trước mắt cô.
Mấy hôm sau, cô giáo đến nhà Ký. Bước qua cổng cô vừa ngạc nhiên, vừa xúc động: Ký đang ngồi giữa sân hí hoáy tập viết. Cậu cặp một mẩu gạch vào ngón chân và vẽ xuống đất những nét chữ ngoằn ngoèo. Cô giáo hỏi thăm sức khỏe của Ký rồi cho em mấy viên phấn.
Thế rồi, Ký lại đến lớp. Lần này em được nhận vào học. Cô giáo dọn một chỗ ở góc lớp, trải chiếu cho Ký ngồi tập viết ở đó. Em cặp cây bút vào ngón chân và tập viết vào trang giấy. Cây bút không làm theo ý muốn của Ký. Bàn chân em giẫm lên trang giấy, cựa quậy một lúc là giấy nhàu nát, mực giây bê bết. Mấy ngón chân Ký mỏi nhừ. Cô giáo thay bút chì cho Ký. Ký lại kiên nhẫn viết. Mấy ngón chân quắp lại giữ cho được cây bút đã khó, điều khiển cho nó viết thành chữ còn khó hơn, nhưng Ký vẫn gắng sức đưa bút theo nét chữ. Bỗng cậu nằm ngửa ra, chân giơ lên, mặt nhăn nhó, miệng xuýt xoa đau đớn. Cô giáo và mấy bạn chạy vội tới. Thì ra, bàn chân Ký bị chuột rút, co quắp lại, không duỗi ra được. Các bạn phải xoa bóp mãi mới ổn. Cái giống “chuột rút” làm khổ Ký rất nhiều. Nó đã rút một lần thì sau quen cứ rút mãi. Có lần đau tái người, Ký quảng bút vào góc lớp định thôi học. Nhưng cô giáo Cương an ủi, khuyến khích em hãy kiên nhẫn tập dần từng tí một. Các bạn cũng mỗi người nói một câu. giúp một việc. Lời khuyến khích dịu dàng của cô giáo, những cử chỉ thân thương của bè bạn tiếp sức cho Ký. Ký lại quắp bút vào ngón chân hì hục tập viết.
Ký kiên nhẫn, bền bỉ. Ngày nắng cũng như ngày mưa, người mệt mỏi, ngón chân đau nhức, có lúc chân bị chuột rút liên hồi... nhưng Ký không nản lòng. Buổi học nào cũng vậy, trong góc lớp, trên mảnh chiếu nhỏ không bao giờ vắng mặt Nguyễn Ngọc Ký
Nhờ luyện tập kiên trì, Ký đã thành công. Hết lớp Một, Ký đã đuổi kịp các bạn. Chữ Ký viết ngày một đều hơn, đẹp hơn. Có lần Ký được 8 điểm, 9 điểm rồi 10 điểm về môn Tập viết. Bao năm khổ công, thế rồi Ký thi đại học, trở thành sinh viên Trường Đại học Tổng hợp.
Nguyễn Ngọc Ký là tấm gương sáng về ý chí vượt khó. Ngày Bác Hồ còn sống, đã hai lần gởi tặng huy hiệu của Người cho cậu học trò dũng cảm giàu nghị lực ấy.
Câu trả lời của bạn: 09:41 04/12/2021
C .Vì chú đỗ Trạng Nguyên khi vẫn còn là một chú bé ham thích chơi diều
Câu trả lời của bạn: 22:13 03/12/2021
Cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô :
- Điểm nhìn: Từ trên những hòn đá đầu sư, sát mép nước
- Trước khi mặt trời mọc: chân trời ngấn bể sach như tấm kính
- Lúc mặt trời mọc:
+ tròn trĩnh, phúc hậu như lòng đỏ quả trứng thiên nhiên đầy đặn
+ Quả trứng hồng hào
+ chân trời màu ngọc trai
=>NT : tính từ gợi tả: =>Cảnh mặt trời mọc là một bức tranh tuyệt đẹp, rực rỡ, tráng lệ
Hình ảnh so sánh:
+ Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn
+ Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng
+ Y như một mâm lễ tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông.
Câu trả lời của bạn: 21:59 03/12/2021
a. Mở bài: Giới thiệu về thầy giáo của em.
b. Thân bài:
- Tả ngoại hình thầy giáo:
Thầy tên là gì? Năm nay bao nhiêu tuổi?
Thầy dạy em môn học gì? Từ khi nào?
Thầy có vóc dáng như thế nào? (chiều cao, cân nặng nếu em biết)
Tả một số chi tiết em đặc biệt ấn tượng ở thầy (mái tóc, đôi mắt, nụ cười, bàn tay…)
Khi đến trường thầy thường mặc trang phục gì? Để kiểu tóc ra sao?
Thầy có giọng nói như thế nào? Em có cảm xúc như thế nào khi được nghe giọng nói của thầy?
- Tả tính cách, hành động của thầy:
Thầy có tính cách như thế nào? (năng động, vui tính, hài hước, hiền lành…)
Thầy có yêu thương học sinh của mình không? (điều đó thể hiện qua các hành động nào)
Vào mỗi giờ học, thầy thường làm gì để học sinh dễ hiểu bài hơn?
Ngoài giờ học, thầy có dành thời gian để hướng dẫn và tâm sự cùng học sinh không?
c. Kết bài: Tình cảm của em dành cho thầy
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 21:38 03/12/2021
Dãy núi: Dãy Thiên Sơn, dãy Cô Luân, dãy Hi-ma-lay-a, dãy U-ran,...
tập trung :Vùng trung tâm
Câu trả lời của bạn: 21:34 03/12/2021
Gia đình văn hóa là gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và thực hiện tốt nghĩa vụ công dân.
ý nghĩa:
+ Đối với cá nhân và gia đình:
- Gia đình là tổ ấm nuôi dưỡng, giáo dục mỗi người. Gia đình văn hóa góp phần rất quan trọng hình thành nên những con người phát triển đầy đủ, sống có đạo đức, có văn hóa và chính những con người đó đem lại hạnh phúc và sự phát triển bền vững cho gia đình.
+ Đối với xã hội:
- Gia đình là tế bào của xã hội. Gia đình có hạnh phúc, bình yên thì xã hội mới ổn định, vì vậy xây dựng gia đình văn hóa là góp phần xây dựng xã hội văn minh tiến bộ, hạnh phúc.
Trách nhiệm:
- Các thành viên trong gia đình có tình cảm gắn bó, quan tâm, thương yêu, chăm sóc nhau, có nề nếp gia phong: Kính trên nhường dưới, con cái ngoan ngoãn, hiếu thảo, không khí gia đình đầm ấm, hòa thuận.
- Sinh hoạt văn hóa, tinh thần trong gia đình lành mạnh: Mọi thành viên trong gia đình có nhu cầu, sở thích, văn hóa lành mạnh, tích cực học tập, không sa vào các tệ nạn xã hội, không sử dụng văn hóa phẩm độc hại, thấp kém.
Câu trả lời của bạn: 21:29 03/12/2021
Do có kích thước nhỏ bé và cấu tạo cơ thể đơn giản nên các loài vi khuẩn nói riêng và vi sinh vật nói chung có tốc độ sinh sản rất nhanh. Lợi dụng đặc tính này, các nhà khoa học đã chuyển gen quy định các prôtêin của tế bào nhân thực (điển hình là tế bào động vật có vú) vào tế bào vi khuẩn để “cỗ máy sinh học” này tổng hợp ra với số lượng lớn và trong thời gian tương đối ngắn.
Câu trả lời của bạn: 21:27 03/12/2021
15*3+(10^2)-7/4
Câu trả lời của bạn: 21:23 03/12/2021
Grêgo Menđen ( 1822 - 1884) là người đầu tiên vận dụng phương pháp khoa học vào việc nghiên cứu di truyền. Phương pháp độc đáo của Menđen dc gọi là phương pháp phân tích các thế hệ lai, có nội dùng cơ bản là:
_ Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng thuần chũng tương phản, rồi theo dõi sự di chuyển riêng rẻ của từng cặp tính trạng đó trên con cháu của từng cặp bố mẹ.
_ Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu dc, Từ đó rút ra quy luậ di truyền các tính trạng.
Menđe đã thí nghiệm trên nhiều loại đối tượng nhưng công phu và hoàn chỉnh nhất là trên đậu Hà Lan ( có hoa lưỡng tính, tự thụ phấn khá nghiêm ngặt). Ông đã trồng khoảng 37k cây, tiến hành lai 7 cặp tính trạng thuộc 22 giống đậu trong 8 năm liền, phân tích trên 1 vạn cây lai và khoảng 300k hạt. Từ đó , rút ra các quy luật di truyền ( năm 1865), đặt nền móng cho Di truyền học.
Câu trả lời của bạn: 21:19 03/12/2021
he is taking the Vegetable to the market
The train is going to Nha Trang
Câu trả lời của bạn: 21:08 03/12/2021
bn ơi mik ko thấy đề
Câu trả lời của bạn: 21:07 03/12/2021
Tác dụng: diễn tả sinh động, chân thực vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật tôi khi được đắm mình vào dòng sông quê hương, khi đứng trước dòng sông quê hương
Câu trả lời của bạn: 21:04 03/12/2021
Biện pháp tu từ so sánh "là một buổi trưa hè".
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 21:03 03/12/2021
Bài thơ thể hiện sự tự hào về những chiến thắng hào hùng của dân tộc và lời động viên vào sự bền vững của đất nước.
Câu trả lời của bạn: 21:00 03/12/2021
“thập kỉ”: khoảng thời gian 10 năm
“thế kỉ”: khoảng thời gian 100 năm.
“thiên niên kỉ”: khoảng thời gian 1000 năm.
Âm lịch là loại lịch dựa trên chu kỳ và vị trí của Mặt trăng so với Trái đất
Dương lịch là loại lịch mà ngày tháng của nó chỉ ra vị trí của Trái Đất trong chuyển động của nó xung quanh Mặt Trời (hay nói tương đương là vị trí biểu kiến của Mặt Trời trên thiên cầu).
Câu trả lời của bạn: 13:11 03/12/2021
a) Vì .... nên
=> Vì Mai học giỏi nên bạn ấy được cô khen.
b) Nếu...thì
=> Nếu bạn chăm học thì bạn sẽ được điểm cao.
c) Tuy... nhưng
=> Tuy học giỏi nhưng Lan không bao giờ kiêu căng.
Câu trả lời của bạn: 13:07 03/12/2021
- BPháp ẩn dụ "trải đầy hoa hồng"
- Tác dụng: trải đầy hoa hồng là hình ảnh tượng trưng cho những điều tốt đẹp, thuận lợi, may mắn, hạnh phúc. Nó trái ngược với những khổ đau, bất hạnh, những gian truân, thử thách. Sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ, câu văn muốn nhấn mạnh rằng: cuộc sống vẫn luôn tồn tại 2 mặt đối lập nhau, không phải ai cũng có một cuộc sống thuận lợi, sung sướng mà vẫn còn những mảnh đời đau thương, nghèo khó. Từ đó, phải biết giúp đỡ, đồng cảm với họ.
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 13:04 03/12/2021
Duyên hải Nam Trung Bộ đã khai thác tiềm năng kinh tế biển theo hướng khai thác tổng hợp, bền vững:
+ Ngư nghiệp:
- Phát triển cả nuôi trồng và khai thác thủy sản, sản lượng thủy sản tăng từ hơn 339 nghìn tấn năm 1995 lên gần 624 nghìn tấn năm 2005 (gần 1/5 sản lượng của cả nước).
- Nuôi trồng thủy sản: tăng cường cơ sở vật chất kĩ thuật, mở rộng diện tích nuôi trồng, đa dạng hóa con nuôi và hình thức nuôi trồng. Nghề nuôi tôm hùm, tôm sú phát triển ở nhiều tỉnh, nhất là ở Phú Yên, Khánh Hoà.
- Khai thác thủy sản: tăng số lượng và công suất tàu thuyền, hiện đại hóa ngư cụ, đẩy mạnh đánh bắt xa bờ gắn với việc phát triển ngành chế biến thủy sản.
- Đã tạo ra nhiều mặt hàng (đông-lạnh hoặc sấy khô) xuất khẩu: cá, tôm, mực ...Phan Thiết, Nha Trang là hai địa phương nổi tiếng về nước mắm.
+ Du lịch:
- Phát triển du lịch biển gắn liền với du lịch đảo, đẩy mạnh quảng bá và đa dạng hóa sản phẩm du lịch.
- Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất của ngành du lịch, đẩy mạnh liên kết với các vùng khác, với nước ngoài để phát triển du lịch.
- Các điểm du lịch: Nha Trang (Khánh Hoà), Cà Ná (Ninh Thuận), Mũi Né (Bình Thuận) đang thu hút nhiều khách du lịch trong.
và ngoài nước
+ Dịch vụ hàng hải:
- Cải tạo, hiện đại hóa các cảng biển: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang.
- Xây dựng các cảng nước sâu: Dung Quất (Quảng Ngãi), Kỳ Hà (Quảng Nam), Nhơn Hội (Bình Định) , Vân Phong (Khánh Hòa) sẽ trở thành cảng trung chuyển quốc tế lớn nhất của nước ta.
+ Khai thác khoáng sản biển và sản xuất muối:
- Đã tiến hành khai thác các mỏ dầu khí ở phía đông quần đảo Phú Quý (Bình Thuận), cát (Khánh Hòa), ti tan (Bình Định).
- Muối được sản xuất ở nhiều địa phương, nổi tiếng là muối Sa Hùynh (Quảng Ngãi), Cà Ná (Ninh Thuận).