Đăng nhập
|
/
Đăng ký

Hương Giang Phạm

Cấp bậc

Sắt đoàn

Điểm

10

Cảm ơn

2

Đã hỏi
Đã trả lời

Câu hỏi:

Phân tích quan điểm sống của Trương Ba và Đế Thích trong đoạn trích sau. Từ đó nhận xét về đặc điểm kịch của Lưu Quang Vũ

Hồn Trương Ba: (sau một lát) Ông Đế Thích ạ, tôi không thể tiếp tục mang thân anh hàng thịt được nữa, không thể được!

Đế Thích: Sao thế? Có gì không ổn đầu!

Hồn Trương Ba: Không thể bên trong một đẳng, bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn là tôi

toàn vẹn.

Để Thích: Thể ông ngỡ tất cả mọi người đều được là mình toàn vẹn cả ư? Ngay cả tôi đây. Ơ bên ngoài, tôi đâu có được sống theo những điều tôi nghĩ bên trong. Mà cả Ngọc Hoàng nữa, chính người lắm khi cũng phải khuôn ép mình cho xứng với danh vị Ngọc Hoàng. Dưới đất, trên trời đều thể cả, nữa là ông. Ông đã bị gạch tên khỏi số Nam Tào. Thần thẻ thật của ông đã tan rữa trong bùn đất, còn chút hình thù gì của ông đầu!

Hồn Trương Ba: Sống nhờ vào đồ đạc, của cải của người khác, đã là chuyện không nên, đẳng này cải thân tôi cũng phải sống nhờ vào anh hàng thịt. Ông chỉ nghĩ đơn giản là cho tôi sống,

nhưng sống như thể nào thì ông chăng cần biết! Để Thích: ( không hiểu) Nhưng mà ông muốn gì?

Hồn Trương Ba: Ông từng nói: Nếu thân thể người chết còn nguyên vẹn, ông có thể làm cho hôn người đó trở về. Thì đây, (chỉ vào người mình thân thể anh hàng thịt còn lành lặn nguyên xi đây, tôi trả lại cho anh ta. Ông hãy làm cho hồn anh ta được sống lại với thân xác này.

Để Thích: Sao lại có thể đôi tâm hồn đang quỷ của bác lấy chỗ cho cải phần hồn tầm thường của anh hàng thịt ?

Hồn Trương Ba: Tầm thường, nhưng đúng là của anh ta, sẽ sống hòa thuận được với thân anh ta, chủng sinh ra là để sống với nhau. Vả lại, còn ...còn chị vợ anh ta nữa ... chị ta thật đáng

thurong!"

(Trich “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” – Lưu Quang Vũ, Sách giáo khoa Ngữ văn 12 tập 2, t

Câu trả lời của bạn: 21:48 08/05/2023

Lưu Quang Vũ (1948 – 1988) quê gốc ở Đà Nẵng, sinh tại huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ. Từ năm 1978 cho đến khi mất, ông là biên tập viên tạp chí Sân khấu. Lưu Quang Vũ qua đời cùng vợ con trong một tai nạn giao thông thảm khốc, giữa lúc tài năng đang chín rộ. Ông được đánh giá là một trong những nhà viết kịch tài năng nhất của văn nghệ Việt Nam hiện đại, là người có công lớn góp phần vực dậy cả một nền sân khấu lúc đó đang có nguy cơ tụt hậu. Kịch của Lưu Quang Vũ hấp dẫn chủ yếu bằng xung đột trong cách sống và quan niệm sống, qua đó khẳng định khát vọng hoàn thiện nhân cách con người. Vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt là tác phẩm gây tiếng vang nhất của Lưu Quang Vũ, được tác giả hoàn thành năm 1984, công diễn lần đầu năm 1987. Đoạn trích thuộc cảnh VII và đoạn kết của vở kịch, đặt vấn đề về lẽ sống con người qua nỗi khổ bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo, qua mâu thuẫn cực độ giữa hồn và xác, vở kịch chứa đựng những vấn đề triết lí nhân sinh: sống nhờ, sống giả, sống không phải là mình, đó là bi kịch lớn nhất của một con người. Để chuyển tải triết lí nhân sinh cao cả ấy, Lưu Quang Vũ đã xây dựng lên cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt mang đầy tính ẩn dụ sâu sắc.

Ông Trương Ba là một người làm vườn, khoảng 50 tuổi, sống trung thực, ngay thẳng và giỏi đánh cờ. Tính tình ông nhân hậu, sống chan hòa với mọi người. Chỉ vì do sự cẩu thả và tắc trách của Nam Tào, Bắc Đẩu trên thiên đình mà ông Trương Ba phải chết oan. Tiên cờ Đế Thích bực bội và vì tiếc một người có tài chơi cờ nên đã hóa phép cho hồn Trương Ba nhập vào xác của anh hàng thịt vừa mới chết một ngày. Hồn Trương Ba từ đó sống trong thân xác của anh hàng thịt. Ai cũng ngỡ đó là cách giải quyết thuận lợi cho Trương Ba, để cho con người hiền lành này tiếp tục sống êm ấm trong gia đình mình. Nhưng trớ trêu thay, chính sự tái sinh trong xác người khác lại là điều bất hạnh của Trương Ba. Trong chính gia đình mình, ông bị người thân chê trách, xa lánh và coi thường. Hồn Trương Ba bị dồn vào sự đau khổ nhất: tự mình ý thức được sự tha hóa của mình, bị cường hào nhũng nhiễu, nhìn thấy con trai hư hỏng mà không dạy dỗ được,… Tất cả những điều đó đã khiến ông không thể chịu đựng được nữa, không thể khuất phục trước thể xác, trước những cái xấu xa và tự đánh mất mình. Hồn Trương Ba không thể sống chung với xác anh hàng thịt, tách ra khỏi thân xác để tranh luận.

Cuộc tranh luận giữa một bên là hồn, một bên là xác diễn ra rất dữ dội và không có sự thỏa hiệp. Xác hàng thịt tỏ ra lấn lướt hồn Trương Ba, sỉ nhục hồn Trương Ba. Hồn Trương Ba thấy đau khổ đến cực độ và thấy không thể chịu đựng được hơn nữa. Xác hàng thịt muốn khẳng định, vị trí, vai trò và tầm quan trọng của mình: Tôi là cái bình để chứa đựng linh hồn. Nhờ tôi mà ông có thể làm lụng, cuốc xới. Ông nhìn ngắm trời đất, cây cối, người thân… Nhờ có đôi mắt của tôi, ông cảm nhận thế giới này qua những giác quan của tôi… Xác tìm cách thỏa hiệp bằng cách nêu cụ thể những nhu cầu tự nhiên mang tính bản năng của con người: Khi ông ở bên nhà tôi… Khi ông đứng cạnh vợ tôi, tay chân run rẩy, hơi thở nóng ngực, cổ nghẹn lại… Đêm hôm đó, suýt nữa thì… […] Chẳng lẽ ông không xao xuyến chút gì? Hà hà, cái món tiết canh, cổ hũ, khấu đuôi, và đủ các thứ thú vị khác không làm hồn ông lâng lâng cảm xúc sao?… Còn hồn Trương Ba lại phủ nhận vai trò của thể xác mà khẳng định sự thanh sạch của tâm hồn khác xa với những thủ tục thấp hèn khác: Mày chỉ là cái vỏ bên ngoài, không có ý nghĩa gì hết, không có tư tưởng, không có cảm xúc [...] Hoặc nếu có, thì chỉ là những thứ thấp kém, mà bất cứ con thú nào cũng có được: thèm ăn ngon, thèm rượu thịt; Ta vẫn có một đời sống riêng: nguyên vẹn, trong sạch, thẳng thắn… Lí lẽ của đôi bên đưa ra có những điểm đúng đắn khó bề bác bỏ khiến việc thắng bại không thể nào giải quyết được một cách nhanh chóng, đơn giản.

Do phải sống nhờ thể xác của anh hàng thịt, hồn Trương Ba đành phải chiều theo một số nhu cầu hiển nhiên của thể xác. Đáng sợ hơn, linh hồn Trương Ba dần bị nhiễm những thứ tầm thường của xác anh hàng thịt. Ý thức được điều đó, linh hồn Trương Ba dằn vặt, đau khổ và quyết định chống lại bằng cách tách ra khỏi xác thịt để tồn tại độc lập, không lệ thuộc vào thể xác. Xác hàng thịt biết rõ những cố gắng đó là vô ích nên đã cười nhạo hồn Trương Ba, tuyên bố về sức mạnh âm u, đui mù ghê gớm của mình, ve vãn hồn Trương Ba thỏa hiệp với mình vì theo xác hàng thịt thì chẳng còn cách nào khác, cả hai đã hòa vào nhau làm một rồi. Trước những lí lẽ ti tiện của xác anh hàng thịt, hồn Trương Ba đã nổi giận, đã khinh bỉ, mắng mỏ xác hèn hạ nhưng đồng thời cũng ngậm ngùi thấm thía nghịch cảnh mà mình đang lâm vào, đành nhập trở lại xác thịt trong tuyệt vọng.

Xây dựng hai nhân vật đặc biệt này, Lưu Quang Vũ đã sử dụng biện pháp đối lập để tô đậm sự khác nhau cơ bản giữa hồn người này và xác người kia. Ông Trương Ba vốn là một người làm vườn chất phác, hiền lành, nho nhã. Hồn của Trương Ba biểu tượng cho sự thanh nhã, cao khiết, trong sạch, đạo đức. Hồn là phần chân chính của mỗi con người. Ngược lại, anh hàng thịt với thân xác vạm vỡ, kềnh càng, thô lỗ,… biểu tượng cho bản năng, cho những ham muốn trần tục. Đây thực ra là một ẩn dụ, xác anh hàng thịt ẩn dụ về thể xác con người, còn hồn Trương Ba ẩn dụ về linh hồn của con người. Tác giả đã sáng tạo ra một tình huống ẩn dụ có sức lôi cuốn, gợi cho người đọc những suy nghĩ sâu sắc: con người không thể sống không là mình, không thể sống giả dối hay vay mượn cuộc sống của người khác. Con người không chỉ sống bằng thể xác và còn phải sống bằng linh hồn, tình cảm,… Độ vênh của linh hồn và thể xác sẽ là bi kịch.


Câu hỏi:

Lịch sử lớp 4 thi cuối học kỳ 2

Câu trả lời của bạn: 21:43 08/05/2023

ừ đúng rồi


Câu hỏi:

Chữ số 5 trong số 162,57 chỉ

A. 5 đơn vị

B. 5 phần trăm

C. 5 chục

D. 5 phần mười

Câu trả lời của bạn: 09:48 02/04/2023

D. 5 phần mười


Câu hỏi:

Có ba túi gạo. Túi thứ nhất và túi thứ hai cân nặng 15 kg, túi thứ hai và túi thứ ba cân nặng 18 kg, túi thứ ba và tưới thứ nhất cân nặng 17 kg. Hỏi mỗi túi cân nặng bao nhiêu kg

Câu trả lời của bạn: 09:00 02/04/2023

Hai lần tổng số ki - lô - gam của 3 túi gạo đó là :

15 + 17 + 18 = 50 (kg) 

3 túi gạo cân nặng số ki - lô - gam là : 

50 : 2 = 25 (kg)
Túi gạo thứ ba cân nặng số ki - lô - gam là : 

25 - 15 = 10 (kg) 
Túi gạo thứ nhất cân nặng số ki -lô - gam là : 

17 - 10 = 7 (kg)
Túi gạo thứ hai cân nặng số ki - lô - gam là : 

18 - 10 = 8 (kg) 

Đáp số : Túi gạo thứ nhất : 7kg gạo 

              Túi gạo thứ hai : 8  kg gạo  
               Túi gạo thứ ba : 10 kg gạo 


Câu hỏi:

Số?

47 – ……. = 12

Câu trả lời của bạn: 08:39 02/04/2023

=35


Câu hỏi:

Thông điệp mà câu “ Có chí thì nên” muốn gởi đến là gì

Câu trả lời của bạn: 08:37 02/04/2023

Câu "Có chí thì nên" là một câu tục ngữ trong tiếng Việt có nghĩa là nếu có ý chí và quyết tâm thì cần phải làm việc đó, không nên từ bỏ. Thông điệp mà câu này muốn gửi đến là khuyến khích người nghe hoặc đọc để có tinh thần quyết tâm, kiên trì và không bỏ cuộc trước khó khăn trong cuộc sống. Nó cũng ám chỉ rằng nếu bạn có đủ năng lực và khả năng thực hiện điều gì đó, thì hãy bắt tay vào làm ngay, đừng ngại khó khăn và thử thách, vì chỉ có bằng sự nỗ lực và quyết tâm mới có thể đạt được thành công.

Câu hỏi:

ống hút giấy milo dạo này hơi thum thủm nhỉ

Câu trả lời của bạn: 08:37 02/04/2023

Làm ơn cung cấp đề


Câu hỏi:

96 : 120 = …………

Câu trả lời của bạn: 14:50 22/12/2021

96 : 120 = 0,8


Câu hỏi:

54 + 55 = ?

giúp em với ạ

Câu trả lời của bạn: 14:48 22/12/2021

54 + 55 = 109


Câu hỏi:

570 : x = 5

x =

Câu trả lời của bạn: 14:46 22/12/2021

570 : 5 = 114.


Câu hỏi:

7+15 = ?

A.22    B.23 C.44 

Câu trả lời của bạn: 14:40 22/12/2021

Bạn Chọn Câu A.


Câu hỏi:

Trong phép tính: 46 + 13 = 59, 46 + 13 được gọi là:

A. số hạng
B. hiệu
C. số bị trừ

d.tổng

Câu trả lời của bạn: 14:39 22/12/2021

Là tổng nha.


Câu hỏi:

Số bị trừ hơn số trừ 10 đơn vị. Vậy hiệu bằng:

A. 11
B. 20
C. 10
D. 1

Câu trả lời của bạn: 14:38 22/12/2021

Hiệu là 10 nha.


Câu hỏi:

WHAT LA GI

Câu trả lời của bạn: 14:14 19/12/2021

What là cái gì


Câu hỏi:

what...she do? she a nurse

Câu trả lời của bạn: 14:13 19/12/2021

What .... she do ? She a nurse.

Trả lời: Does.


Câu hỏi:

70÷2×8+7×6÷5=

Câu trả lời của bạn: 10:17 13/11/2021

70 ÷ 2 × 8 + 7 × 6 ÷ 5 = 35 x 8 + 42 : 5 = 280 + 8,4 = 288,4.

Vậy kết quả là: 288,4.

ĐS: 288,4.


Câu hỏi:

1+1=

Câu trả lời của bạn: 10:06 13/11/2021

1 + 1 = 2.

ĐS: 2.


Câu hỏi:

Viết phép tính thích hợp:

Vở bài tập Toán lớp 1 Bài 28: Luyện tập | Hay nhất Giải VBT Toán 1

Câu trả lời của bạn: 09:53 13/11/2021

2 + 2 = 4 (bạn).

Vì có 2 bạn đang chơi. Thêm 2 bạn đến xin chơi nữa. Nghĩ là có 4 bạn  chơi.

Đáp số: 4 bạn.


Câu hỏi:

4-2

Câu trả lời của bạn: 09:50 13/11/2021

4 - 2 = 2.


Câu hỏi:

1+1=

2+2=

5+5-1=

Câu trả lời của bạn: 20:11 12/11/2021

1 + 1 = 2.

2 + 2 = 4.

5 + 5 - 1 = 9.


Chúng tôi
  • Giới thiệu công ty
  • Giảng viên tại Vietjack
  • Chính sách bảo mật
  • Điều khoản dịch vụ
Học tập
  • Khóa học, bài giảng
  • Câu hỏi trắc nghiệm
  • Câu hỏi tự luận
  • Tài liệu tham khảo
Liên kết
  • Tài liệu giáo viên
  • Soạn bài, giải BT
  • Tuyển dụng - Việc làm
Tải ứng dụng
  • Tải nội dung trên Google Play
  • Tải nội dung trên IOS Store
Bài viết mới nhất
  • Thông tin tuyển sinh
  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
© 2019 Vietjack46. All Rights Reserved DMCA.com Protection Status
Hotline: 0842834585 - Email: vietjackteam@gmail.com
Thông báo
Trải nghiệm miễn phí Hỏi đáp với App VietJack !
Tải nội dung trên Google Play
Tải nội dung trên AppStore
Tiếp tục sử dụng web!
Đăng nhập vào hệ thống
Tài khoản Facebook
Tài khoản Google
Bạn có thể sử dụng tài khoản của hệ thống khoahoc.vietjack.com để đăng nhập!
Bạn quên mật khẩu?
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký ngay
Đăng ký vào hệ thống
Tài khoản Facebook
Tài khoản Google
Bạn có thể sử dụng tài khoản của hệ thống khoahoc.vietjack.com để đăng nhập!
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Khôi phục tài khoản

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay