
chi nguyễn
Bạc đoàn
585
117
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 21:50 28/01/2023
Câu trả lời của bạn: 21:02 28/01/2023
đáp án d
Câu trả lời của bạn: 21:02 28/01/2023
đáp án a
Câu trả lời của bạn: 21:01 28/01/2023
đáp án d
Câu trả lời của bạn: 21:01 28/01/2023
đáp án d
Câu trả lời của bạn: 20:59 28/01/2023
a.
Ở đây nói về giá cả thị trường của 1 loại hàng hóa là máy tính nên thuộc phạm vi nghiên cứu củakinh tế vi mô.
b.
Việc điều chỉnh thuế để có ngân sách xây dựn
g
cơ sở hạ tầng, đây thuộc quyết định của chính phủ nên thuộc phạm vi nghiên cứu của kinh tế vĩ mô.
c. Ở đây cũng nói về giá cả thị trường của 1 loại hàng hóa là vàng nên thuộc phạm vi nghiên cứucủa kinh tế vi mô.
d. Câu này nói về quyết định của doanh nghiệp gỗ Pisico nên thuộc phạm vi nghiên cứu của kinh tế
vi mô
Câu trả lời của bạn: 20:59 28/01/2023
sản riêng của A và A có toàn quyền định đoạt, muốn làm gì thì làm, muốn cho ai thì cho
(không vi phạm khoản 5 Điều 33 do hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng không phải là nguồn
sống duy nhất của gia đình do đó A có quyền định đọat mà không cần hỏi ý kiến B). Việc
B phát hiện mối quan hệ bất chính của A và yêu cầu tòa cho ly hôn là có cơ sở và phùhợp các qui định của PL. Tuy nhiên việc B yêu cầu “đòi lại số tài sản đã có” là không có
cơ sở. Ở đây B không thể “đòi lại số tài sản đã có” mà B chỉ có thể đòi lại những tài sản
nào là “tài sản riêng” của mình đồng thời yêu cầu tòa phân định “phần tài sản mà mình
được chia trong khối tài sản chung của vợ chồng” mà thôi. Theo Điều 95 về nguyên tắc
chia tài sản khi ly hôn thì khi phân xử, tòa án phải bảo đảm 2 nguyên tắc : (1) “Tài sản
riêng của bên nào thì thuộc quyền sở hữu của bên đó” (khoản 1 Điều 95); (2) Tài sản
chung được giải quyết theo nguyên tắc tôn trọng thỏa thuận của các bên, nếu không thỏa
thuận được thì trên nguyên tắc sẽ chia đôi nhưng có xem xét hoàn cảnh của mỗi bên,
công sức đóng góp của mỗi bên, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa
thành niên (khoản 2 Điều 95). Như vậy, khi phân xử, tòa sẽ áp dụng nguyên tắc (1) để
công nhận những tài sản nào là tài sản riêng của B và chúng phải thuộc về B. Dĩ nhiên là
B có quyền yêu cầu tòa công nhận số lương 5 triệu/tháng (có được sau thời điểm phân
chia tài sản chung vợ chồng trong thời kỳ HN) là tài sản riêng của B (áp dụng khoản 2
Điều 8 NĐ70/2001) như đã phân tích ở trên. Đối với khối tài sản chung của cả 2 vợ
chồng thì sẽ phải áp dụng nguyên tắc (2) để phân xử. Tuy nhiên do các bên đã thỏa thuận
phân chia toàn bộ tài sản chung (có tổng gía trị là 500 triệu) đang có tại thời điểm thỏa
thuận phân chia nên coi như những tài sản chung nào có được từ thời điểm thỏa thuận
phân chia trở về trước bây giờ đã không còn. Nếu các bên có thể chứng minh được là
mình còn có những tài sản chung khác từ sau thời điểm thỏa thuận phân chia tài sản
chung (ví dụ: “tài sản do vợ chồng cùng tạo ra” hoặc “những thu nhập hợp pháp khác”
sau thời điểm thỏa thuận phân chia tài sản chung) thì họ vẫn có quyền yêu cầu tòa phân
xử để chia theo nguyên tắc
Câu trả lời của bạn: 20:59 28/01/2023
Câu trả lời của bạn: 20:58 28/01/2023
đáp án d
Câu trả lời của bạn: 20:58 28/01/2023
đáp án b
Câu trả lời của bạn: 20:57 28/01/2023
đáp án d
Câu trả lời của bạn: 20:57 28/01/2023
đáp án d
Câu trả lời của bạn: 20:57 28/01/2023
đáp án a
Câu trả lời của bạn: 20:57 28/01/2023
đáp án b
Câu trả lời của bạn: 20:56 28/01/2023
đáp án a
Câu trả lời của bạn: 20:56 28/01/2023
đáp án a
Câu trả lời của bạn: 20:56 28/01/2023
đáp án c
Câu trả lời của bạn: 20:56 28/01/2023
đáp án d
Câu trả lời của bạn: 20:55 28/01/2023
đáp án c