Thanhh Xuânn
Cấp bậc
Điểm
0
Cảm ơn
0
Đã hỏi
Đã trả lời
Dùng khí CO khử hoàn toàn 16 gam hỗn hợp FexOy và CuO sau phản ứng thu được 11,2 gam hỗn hợp 2 kim loại và khí CO2. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng. Tính khối lượng CO tham gia phản ứng
Trả lời (1)
20:28 10/12/2021
Dùng 0,3 mol khí CO khử hoàn toàn 16 gam RxOy, sau phản ứng thu được m gam R và khí CO2. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng tính khối lượng m gam Fe
Trả lời (1)
20:19 10/12/2021
Thí nghiệm: cho 6,5 gam Nước vào cốc nước A chứa 30 gam nước (nước không phản ứng với Zn) và cho 6,5 gam Zn vào cố B chứa 30 gam dung dịch HCl. Sau khi Zn tan hết (Zn phản ứng hết), cân lại 2 cố thấy khối lượng cốc A là 36,5 gam, cốc B là 36,3 gam. Hãy giải thích kết quả thí nghiệm trên
Trả lời (1)
17:37 09/12/2021
Kể tên các khu vực đông dân, thưa dân châu á
Trả lời (2)
16:23 09/12/2021
Cho luồng khí H2 (dư) đi qua ống thuỷ tinh chứa m gam bột đồng (II) oxit (màu đen) nung nóng. Sau khi phản ứng kết thúc, cân lại chất rắn thấy khối lượng giảm 4,8 gam.
a. Nêu hiện tượng và viết pthh xảy ra
b. Tính số mol khí H2 tham gia phản ứng và số mol H2 cần dùng cho phản ứng. Biế người ta lấy dư lượng H2 là 10%so với lượng H2 phản ứng
a. Nêu hiện tượng và viết pthh xảy ra
b. Tính số mol khí H2 tham gia phản ứng và số mol H2 cần dùng cho phản ứng. Biế người ta lấy dư lượng H2 là 10%so với lượng H2 phản ứng
Trả lời (1)
10:55 08/12/2021
Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế H2 bằng cách dùng kim loại (Zn, Mg, Fe, Al...) cho phản ứng với dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng). Cho m1 gam kim loại R (hoá trị 2) phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol HCl, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được m2 gam RCl2 và sinh ra m3 gam khí H2
a. Tính m3
b. Tính m1, biết m2 = 9,5 gam
c. Xác định kim loại R, biết sau phản ứng thu được 9,5 gam RCl2
a. Tính m3
b. Tính m1, biết m2 = 9,5 gam
c. Xác định kim loại R, biết sau phản ứng thu được 9,5 gam RCl2
Trả lời (1)
10:36 08/12/2021
Cho m1 gam H2 tác dụng với m2 gam CuO thu đc m3 gam chất rắn và m4 gam khí A. Lượng nước sinh ra tồn tại ở trạng thái khí
a. Với m3=8g, lượng pư vừa đủ. Hãy cho bt:
-thành phần chất rắn sau pư
-tính m1, m2,m4
-m3 giảm so với k/l chất rắn trc pứ là bao nhiêu gam
b. k/l Cu thu đc là 16g, pứ với H=80%. Hãy cho bt:
-thành phần chất rắn sau pứ
-thành phần khí A sau pư
-tính m1, m2, m4
-m3 giảm so với k/l chất rắn trc pứ là bao nhiêu gam
-so sánh k/l chất rắn giảm với lượng oxi có trong m2 gam
a. Với m3=8g, lượng pư vừa đủ. Hãy cho bt:
-thành phần chất rắn sau pư
-tính m1, m2,m4
-m3 giảm so với k/l chất rắn trc pứ là bao nhiêu gam
b. k/l Cu thu đc là 16g, pứ với H=80%. Hãy cho bt:
-thành phần chất rắn sau pứ
-thành phần khí A sau pư
-tính m1, m2, m4
-m3 giảm so với k/l chất rắn trc pứ là bao nhiêu gam
-so sánh k/l chất rắn giảm với lượng oxi có trong m2 gam
Trả lời (0)
21:15 07/12/2021
Cho m gam hỗn hợp gồm C2H4, CH4, CxHy phản ứng hết với m1 gam khí oxi, sau phản ứng thu được 2,2 gam CO2 và 5,4 gam H2O. Tính m và m1
Trả lời (1)
20:49 03/12/2021
Cho 34,5 gam hỗn hợp Ca, Zn, R phản ứng vừa đủ với HCl thu được 77,1 gam hỗn hợp muối gồm CaCl2, ZnCl2, RCl2 là khí H2. Tính số mol H2 sinh ra sau phản ứng
Trả lời (1)
19:51 03/12/2021
Tính khối lượng mỗi kim loại chứa trong 25 gam hỗn hợp Fe2O3 và MgO. Biết rằng khối lượng nguyên tố oxi trong hỗn hợp đó chiếm 32%
Trả lời (1)
12:09 01/12/2021
điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm người ta thường dùng kaliclorat (KClO3) và kalipemanganat (thuốc tím). Theo sơ đồ: KmnO4 - ->K2MnO4+MnO2+O2
a. Phân hủy hoàn toàn 19,75 gam chứa 20% tạp chất không phân hủy . tính thể tích khí oxi thu được, biết trong quá trình thu khí oxi, đã làm thất thoát 10% lượng khí oxi so với lượng khí oxi sinh ra sau phản ứng
b. phân hủy m gam thuốc tím chứa 20% tạp chất với hiệu suất 80%. Thu được 0,045 mol khí oxi. Biết trong quá trình thu khí oxi, đã làm thất thoát 10% lượng khí oxi so với lượng khí oxi sau phản ứng. tính m gam
a. Phân hủy hoàn toàn 19,75 gam chứa 20% tạp chất không phân hủy . tính thể tích khí oxi thu được, biết trong quá trình thu khí oxi, đã làm thất thoát 10% lượng khí oxi so với lượng khí oxi sinh ra sau phản ứng
b. phân hủy m gam thuốc tím chứa 20% tạp chất với hiệu suất 80%. Thu được 0,045 mol khí oxi. Biết trong quá trình thu khí oxi, đã làm thất thoát 10% lượng khí oxi so với lượng khí oxi sau phản ứng. tính m gam
Trả lời (0)
00:06 25/11/2021
Trộn 3 gam MnO2 (là chất xúc tác phân hủy KClO3) vào 197 gam hỗn hợp A gồm KCl và KClO3 được 200 gam hỗn hợp B Nung hỗn hợp B đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn (hiệu suất phản ứng 100%) thu được chất rắn D nặng 152g
a. giải thích tại sao khối lượng chất rắn D giảm so với chất rắn B
b. tính khối lượng khí oxi tham gia phản ứng
c. xác định thành phần khối lượng các chất trong chất B và D (xác định khối lượng các chất trong hỗn hợp B và D). biết trong chất rắn B chất MnO2 chỉ có vai trò là chất xúc tác cho phản ứng phân hủy KClO3 và không tham gia vào phản ứng hóa học, KCl trong hỗn hợp không bị phân hủy
a. giải thích tại sao khối lượng chất rắn D giảm so với chất rắn B
b. tính khối lượng khí oxi tham gia phản ứng
c. xác định thành phần khối lượng các chất trong chất B và D (xác định khối lượng các chất trong hỗn hợp B và D). biết trong chất rắn B chất MnO2 chỉ có vai trò là chất xúc tác cho phản ứng phân hủy KClO3 và không tham gia vào phản ứng hóa học, KCl trong hỗn hợp không bị phân hủy
Trả lời (1)
00:02 25/11/2021
Trộn 3 gam MnO2 (là chất xúc tác phân hủy KClO3) vào 197 gam hỗn hợp A gồm KCl và KClO3 được 200 gam hỗn hợp B Nung hỗn hợp B đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn (hiệu suất phản ứng 100%) thu được chất rắn D nặng 152g
a. giải thích tại sao khối lượng chất rắn D giảm so với chất rắn B
b. tính khối lượng khí oxi tham gia phản ứng
c. xác định thành phần khối lượng các chất trong chất B và D (xác định khối lượng các chất trong hỗn hợp B và D). biết trong chất rắn B chất MnO2 chỉ có vai trò là chất xúc tác cho phản ứng phân hủy KClO3 và không tham gia vào phản ứng hóa học, KCl trong hỗn hợp không bị phân hủy
a. giải thích tại sao khối lượng chất rắn D giảm so với chất rắn B
b. tính khối lượng khí oxi tham gia phản ứng
c. xác định thành phần khối lượng các chất trong chất B và D (xác định khối lượng các chất trong hỗn hợp B và D). biết trong chất rắn B chất MnO2 chỉ có vai trò là chất xúc tác cho phản ứng phân hủy KClO3 và không tham gia vào phản ứng hóa học, KCl trong hỗn hợp không bị phân hủy
Trả lời (1)
22:21 24/11/2021
1, Đốt cháy x mol C trong bình chứa 1,5 x mol O2. Thu được hỗn hợp khí gồm o2 và Co2
a. tính khối lượng mol trung bình và tỉ khối của hỗn hợp khí này đối với khí CH4
b. tính % theo khối lượng và thể tích các khí trong hỗn hợp
2. Trộn 3 gam MnO2 (là chất xúc tác phân hủy KClO3) vào 197 gam hỗn hợp A gồm KCl và KClO3 được 200 gam hỗn hợp B Nung hỗn hợp B đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn (hiệu suất phản ứng 100%) thu được chất rắn D nặng 152g
a. giải thích tại sao khối lượng chất rắn D giảm so với chất rắn B
b. tính khối lượng khí oxi tham gia phản ứng
c. xác định thành phần khối lượng các chất trong chất B và D (xác định khối lượng các chất trong hỗn hợp B và D). biết trong chất rắn B chất MnO2 chỉ có vai trò là chất xúc tác cho phản ứng phân hủy KClO3 và không tham gia vào phản ứng hóa học, KCl trong hỗn hợp không bị phân hủy
3. Thực hiện nung a gam KClO3 và b gam KmnO4 để thu khí oxi. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn (H=100%) thì thấy khối lượng các chất còn lại sau phả ứng ở 2 trường hợp bằng nhau (khối lượng KCl bằng khối lượng K2MnO4 và MnO2)
a. tính tỉ lệ a/b
b. tính tỉ lệ thể tích khi oxi sinh ra sau phản ứng (biết thể tích khí oxi sinh ra ở 2 phản ứng đều đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất)
a. tính khối lượng mol trung bình và tỉ khối của hỗn hợp khí này đối với khí CH4
b. tính % theo khối lượng và thể tích các khí trong hỗn hợp
2. Trộn 3 gam MnO2 (là chất xúc tác phân hủy KClO3) vào 197 gam hỗn hợp A gồm KCl và KClO3 được 200 gam hỗn hợp B Nung hỗn hợp B đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn (hiệu suất phản ứng 100%) thu được chất rắn D nặng 152g
a. giải thích tại sao khối lượng chất rắn D giảm so với chất rắn B
b. tính khối lượng khí oxi tham gia phản ứng
c. xác định thành phần khối lượng các chất trong chất B và D (xác định khối lượng các chất trong hỗn hợp B và D). biết trong chất rắn B chất MnO2 chỉ có vai trò là chất xúc tác cho phản ứng phân hủy KClO3 và không tham gia vào phản ứng hóa học, KCl trong hỗn hợp không bị phân hủy
3. Thực hiện nung a gam KClO3 và b gam KmnO4 để thu khí oxi. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn (H=100%) thì thấy khối lượng các chất còn lại sau phả ứng ở 2 trường hợp bằng nhau (khối lượng KCl bằng khối lượng K2MnO4 và MnO2)
a. tính tỉ lệ a/b
b. tính tỉ lệ thể tích khi oxi sinh ra sau phản ứng (biết thể tích khí oxi sinh ra ở 2 phản ứng đều đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất)
Trả lời (1)
21:43 24/11/2021
Bài 1: đem đun nóng 19,75 gam thuốc tím chứa 80% KMnO4 20% tạp chất không bị phân hủy đến khi không khí thoát ra.hãy tính thể tích đo đktc tạo thánh sau phản ứng và thể tích oxi thu được sau pư. Biết trong quá trình thu khí (bằng cách đẩy khí) đã làm thất thoát 20% lượng khí oxi so với lượn khí tạo thành sau pư
Bài 2: đốt cháy 2 gam khí CHx cần v lít khí Oxi điều kiện tiêu chuẩn thu được 5,5 gam CO2 và a gam nước. tính a và V? khối lượng khí oxi tham gia phản ứng
Bài 3: đốt cháy 13,95g phopho trong bìn đựng 16g khí oxi. Sau 1 tgian thấy ngọn lửa tắt. hãy cho biết nguyên nhân dẫn đến ngọn lửa tắt
Bài 2: đốt cháy 2 gam khí CHx cần v lít khí Oxi điều kiện tiêu chuẩn thu được 5,5 gam CO2 và a gam nước. tính a và V? khối lượng khí oxi tham gia phản ứng
Bài 3: đốt cháy 13,95g phopho trong bìn đựng 16g khí oxi. Sau 1 tgian thấy ngọn lửa tắt. hãy cho biết nguyên nhân dẫn đến ngọn lửa tắt
Trả lời (2)
21:53 19/11/2021
Cho tam giác ABC, gọi M,N lần lượt là hình chiếu của A trên đường phân giác trong và ngoài của góc B
Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của A trên đường phân giác trong và ngoài của góc C.
a) Các tứ giác AMBN,AECF là hình chữ nhật
b ) Chứng minh rằng 4 điểm M, N, E, F thẳng hàng.
c) So sánh độ dài NF với chu vi tam giác ABC
Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của A trên đường phân giác trong và ngoài của góc C.
a) Các tứ giác AMBN,AECF là hình chữ nhật
b ) Chứng minh rằng 4 điểm M, N, E, F thẳng hàng.
c) So sánh độ dài NF với chu vi tam giác ABC
Trả lời (0)
12:08 08/11/2021
A là hợp chất FexOy, B là hợp chất tạo bởi Fe và Cl. Viết cthh của B. Biết hoá trị của Fe trong B bằng với hoá trị của Fe trong A; Cl hoá trị I
Trả lời (0)
12:49 10/10/2021
Lập CTHH của hợp chất tạo bởi: Na và NO3; K và Cl (hoá trị I); Ca và O; Fe(m) và Cl(I); Cu(n) và SO4; kim loại R hoá trị n và oxi; kim loại R hoá trị m và nhóm SO4
Trả lời (0)
05:24 10/10/2021
Viết CTHH trong các trường hợp sau:
a) phân tử (A) có phân tử khối bằng 64 và được tạo nên từ 2 nguyên tố lưu huỳnh và oxi. Biết nguyên tố oxi có hoá trị II
b) phân tử (B) có phân tử khối bằng 160 đvc. Tỉ lệ số nguyên tử Fe và O trong (B) là 2:3. B là hợp chất 2 nguyên tử
c) phân tử (C) tạo bởi 2 loại nguyên tử S và O. Tỉ lệ số nguyên tử S và O trong (C) là 1:3. Tổng số nguyên tử trong (C) là 4 nguyên tử
d) phân tử (D) có phân tử khối là 64 đvc. Tổng số nguyên tử trong phân tử (D) là 1:2. Biết (D) là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố S và O
a) phân tử (A) có phân tử khối bằng 64 và được tạo nên từ 2 nguyên tố lưu huỳnh và oxi. Biết nguyên tố oxi có hoá trị II
b) phân tử (B) có phân tử khối bằng 160 đvc. Tỉ lệ số nguyên tử Fe và O trong (B) là 2:3. B là hợp chất 2 nguyên tử
c) phân tử (C) tạo bởi 2 loại nguyên tử S và O. Tỉ lệ số nguyên tử S và O trong (C) là 1:3. Tổng số nguyên tử trong (C) là 4 nguyên tử
d) phân tử (D) có phân tử khối là 64 đvc. Tổng số nguyên tử trong phân tử (D) là 1:2. Biết (D) là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố S và O
Trả lời (0)
15:45 03/10/2021
Viết CTHH trong các trường hợp sau:
a) phân tử (A) có phân tử khối bằng 64 và được tạo nên từ 2 nguyên tố lưu huỳnh và oxi. Biết nguyên tố oxi có hoá trị II
b) phân tử (B) có phân tử khối bằng 160 đvc. Tỉ lệ số nguyên tử Fe và O trong (B) là 2:3. B là hợp chất 2 nguyên tử
c) phân tử (C) tạo bởi 2 loại nguyên tử S và O. Tỉ lệ số nguyên tử S và O trong (C) là 1:3. Tổng số nguyên tử trong (C) là 4 nguyên tử
d) phân tử (D) có phân tử khối là 64 đvc. Tổng số nguyên tử trong phân tử (D) là 1:2. Biết (D) là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố S và O
a) phân tử (A) có phân tử khối bằng 64 và được tạo nên từ 2 nguyên tố lưu huỳnh và oxi. Biết nguyên tố oxi có hoá trị II
b) phân tử (B) có phân tử khối bằng 160 đvc. Tỉ lệ số nguyên tử Fe và O trong (B) là 2:3. B là hợp chất 2 nguyên tử
c) phân tử (C) tạo bởi 2 loại nguyên tử S và O. Tỉ lệ số nguyên tử S và O trong (C) là 1:3. Tổng số nguyên tử trong (C) là 4 nguyên tử
d) phân tử (D) có phân tử khối là 64 đvc. Tổng số nguyên tử trong phân tử (D) là 1:2. Biết (D) là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố S và O
Trả lời (0)
14:33 03/10/2021