Cường Nguyễn 10T1
Bạc đoàn
495
99
Câu trả lời của bạn: 21:24 09/11/2021
Những thành tựu chủ yếu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng CNXH từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX.
+Kinh tế : Sản xuất công nghiệp tăng bình quân hàng năm 9,6%
Trong những năm 1950-1960 Liên Xô đã trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới chiếm 20% sản lượng công nghiệp toàn thế giới.(1,5đ)
+ Khoa học kĩ thuật
Năm1957 Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên khoảng không vũ trụ
Năm 1960 phóng con tàu Phương Đông đưa nhà du hành vũ trụ Ga ga rin bay vào vũ trụ.(1,5đ)
+ Chính sách đối ngoại
-Duy trì hoà bình thế giới quan hệ hoà bình với tất cả các nước
-Tích cực ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới
-Là chỗ dựa vững chắc của hoà bình và cách mạng thế giới
Cho mình 5 sao nha bạn
Câu trả lời của bạn: 08:32 01/11/2021
D.tư hữu xuất hiện
Câu trả lời của bạn: 20:57 26/10/2021
D.Cho con trai sang nhà Nam Hán làm con tin.
Câu trả lời của bạn: 20:47 26/10/2021
bằng cách nạp thuế hay còn gọi là địa tô
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 20:40 26/10/2021
Vì trong chiến tranh Mỹ bán vũ khí cho đồng minh,nhờ sự bao bọc của đại dương nên thiệt hại ít
Câu trả lời của bạn: 20:37 26/10/2021
Năm 1870, chiến tranh Pháp - Phổ bùng nổ. Do quân Pháp không được chuẩn bị đầy đủ nên đã thất bại liên tiếp, và ngày 2-9-1870, tại chân thành Xơ- đăng, Na-pô-lê-ông III cùng toàn bộ đạo quân 100.000 người bị Phổ bắt sống. Ngày sau đó, 4-9-1870, nhân dân Pa-ri đã đứng lên khởi nghĩa, kêu gọi “Tổ quốc lâm nguy”. Chính phủ lâm thời tư sản được thành lập mang tên “Chính phủ vệ quốc”. Trước sự tiến quân của Phổ, chính phủ tư sản vội vã xin đình chiến. Ngược lại, nhân dân Pa-ri kiên quyết đứng lên bảo vệ Tổ quốc.
Câu hỏi: Mục đích của chiến tranh Pháp - Phổ?
Pháp: gây chiến tranh bên ngoài để tăng cường đàn áp phong trào đấu tranh của công nhân trong nước, lấn chiếm đất đai ở vùng phía Tây nước Đức và ngăn cản thống nhất Đức.
Phổ: nhằm gạt bỏ trở ngại chủ yếu trong việc hoàn thành thống nhất Đức, củng cố quyền lực của Phổ và đàn áp phong trào dân chủ trong nước.
Câu trả lời của bạn: 20:36 26/10/2021
khi đã có nhận thức về tầm quan trọng của định cử
Câu trả lời của bạn: 20:34 26/10/2021
- Lãnh địa phong kiến là một đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở Tây Âu. ... + là cơ sở kinh tế đóng kín, mang tính chất tự nhiên, tự cấp, tự túc.
+ Nông nô là người sản xuất chính trong các lãnh địa.
+Họ bị gắn chặt với ruộng đất và lệ thuộc vào lãnh chúa.
Câu trả lời của bạn: 20:33 26/10/2021
- Tính cộng đồng trong xã hội nguyên thủy được thể hiện qua mối quan hệ thị tộc, không phân biệt lẫn nhau, sống chung với nhau, hòa hợp với nhau.
Câu trả lời của bạn: 20:32 26/10/2021
Do đặc tính của kim loại là cứng và sắc hơn đá nên con người có thể khai phá đất hoang, tăng diện tích trồng trọt, có thể xẻ gỗ đóng thuyền, xẻ đá làm nhà.
- Cũng nhờ đó, con người có thể làm ra một lượng sản phẩm không chỉ đủ nuôi sống mình mà còn dư thừa.
Câu trả lời của bạn: 20:29 26/10/2021
*Nguyên nhân
- Giai cấp tư sản có thể lực về kinh tế nhưng không có địa vị chính trị xã hội
- Chế độ phong kiến kìm hãm sự phát triển của các giá tri văn hóa
*Nội dung
- Phê phán xã hội phong kiến và giáo hội , đả phá trật tự xã hội phong kiến
- Đề cao giá trị con người , đề cao khoa học tự nhiên , xây dựng thế giới quan duy vật
Câu trả lời của bạn: 20:26 26/10/2021
Hiệp hội các nước Đông Nam Á hay còn gọi là hiệp hội ASEAN
Nguyên nhân ra đời:
- Sau khi giành được độc lập, đứng trước những yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của đất
nước, nhiều nước Đông Nam Á chủ trương thành lập một tổ chức liên minh khu vực, nhằm cùng
nhau hợp tác, phát triển.
- Để hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực, nhất là khi cuộc chiến
tranh xâm lược của Mĩ ở Đông Dương ngày càng không thuận lợi.
* Sự ra đời của ASEAN :
- Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập vào tháng 8 -1967 tại Băng Cốc
(Thái Lan) với sự tham gia của 5 nước: In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po và Thái
Lan.
* Mục tiêu của ASEAN: Xây dựng những mối quan hệ hoà bình, hữu nghị, hợp tác giữa các
nước trong khu vực, tạo nên một cộng đồng Đông Nam Á hùng mạnh, ASEAN là một tổ chức
liên minh chính trị-kinh tế của khu vực Đông Nam Á.
* Môí quan hệ giữa ba nước Đông Dương với ASEAN:
- Khi cuộc kháng chiến chông Mĩ cứu nước của nhân dân Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia kết
thúc với thắng lợi vào năm 1975, các quan hệ ngoại giao giữa ba nước Đông Dương và ASEAN
đã được thiết lập.
- Năm 1979 do vấn đề Cam-pu-chia, nên quan hệ giữa ba nước Đông Dương với các nước
ASEAN trở nên căng thẳng và "đối đầu".
Câu trả lời của bạn: 20:23 26/10/2021
Diễn hiến của phong trào
* Các nước châu Á:
- Đông Nam Á: năm 1945 vói sự thất bại của phát xít Nhật đã tạo cơ hội cho các nước In-đô-
nê-xi-a, Việt Nam và Lào giành thắng lợi trong cuộc khởi nghĩa vũ trang, lật đổ ách thông trị của
chủ nghĩa thực dân, tuyên bố độc lập dân tộc.
- Nam Á: những năm 1946 - 1950, cuộc đấu tranh chống ách nô dịch của thực dân Anh, giành
độc lập của nhân dân Ân Độ diễn ra sôi nổi và giành được thắng lợi.
* Các nước châu Phi: Nhiều nước giành được độc lập. Đặc biệt trong năm 1960, có 17 nước
tuyên bố độc lập, lịch sử gọi là "Năm châu Phi".
* Các nước Mĩ La-tinh: Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh điển hình là cách mạng
Cu Ba giành thắng lợi (năm 1959).
Đến giữa những năm 60 của thế kĩ XX, về cơ bản, hệ thông thuộc địa của chủ nghĩa thực dân đã
bị sụp đổ.
Câu trả lời của bạn: 20:20 26/10/2021
Nghệ Thuật Kiến Trúc Ấn Độ Chịu Ảnh Hưởng sâu sắc bởi các tôn giáo:Phật Giáo,Đạo Hồi...
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 20:18 26/10/2021
ý nghĩa:
- Ý nghĩa của những thành tựu:
+ Uy tín chính trị và địa vị quôc tế của Liên Xô được đề cao.
+ Liên Xô trở thành trụ cột của các nước xã hội chủ nghĩa, là thành trì của hòa bình, là chỗ dựa của phong trào cách mạng thế giới.
Câu trả lời của bạn: 20:08 26/10/2021
Phương Đông
Thời gian hình thành:
Từ thế kỉ III TCN đến khoảng thế kỉ X, từ rất sớm.
Thời kì phát triển:
Từ thế kỉ X đến XV, phát triển khá chậm.
Thời kì khủng hoảng:
Từ thế kỉ XVI đến XIX và kéo dài suốt 3 thế kỉ.
Cơ sở kinh tế:
Nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn.
Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa.
Giai cấp cơ bản:
Địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế).
Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế).
Thể chế chính trị:
Quân chủ
Phương Tây
Thời gian hình thành:
Từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn.
Thời kì phát triển:
Từ thế kỉ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh.
Thời kì khủng hoảng:
Từ thế kỉ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản.
Cơ sở kinh tế:
Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa.
Giai cấp cơ bản
Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế).
Thể chế chính trị:
Quân chủ
Câu trả lời của bạn: 20:50 25/09/2021
Điểm khác nhau:
- Trong công cuộc cải tổ Liên Xô đưa ra trên các lĩnh vực kinh tế và chính trị. Các phương án về kinh tế được đề ra với mục đích là phát triển kinh tế nhưng lại chưa thực hiện được gì.
- Cải tổ về chính trị lại được tiến hành mạnh với nội dung: thực hiện chế độ tổng thống tập trung quyền lực, đa nguyên về chính trị, xóa bỏ sự lãnh đạo của ĐCS
- Kết quả: Đất nước càng lún sâu vào khủng hoảng. Ngày 21/12/1991 những người lãnh dạo trong 11 nước công hòa thuộc LBXV đã ký quyết định giải tán Liên Bang Xô Viết, thành lập Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG). Ngày 25/12/1991 Gooc-ba-chốp từ chức, lá cờ Liên Xô đã bị kéo xuống, chấm dứt sự tồn tại của CNXH sau 74 năm tồn tại
- Trong đường lối đổi mới của TQ chủ trương xây dựng CNXH mang màu sắc TQ, lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.
- Công cuộc đổi mới của TQ không tiến hành đổi mới về chính trị mà tăng cường sự lãnh đạo của ĐCS. Kết quả đạt được từ năm 1997-2000 nền kinh tế TQ phát triển nhanh, đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới. Đời sống nhân dân được nâng cao rõ rệt.
- Trong chính sách đối ngoại TQ đã thu được nhiều kết quả, địa vị của TQ được nâng cao trên trường quốc tế.
lí do:
Do tác động của cuộc khủng hoảng năm 1973 và sự trì trệ, khủng hoảng của bản thân Liên Xô và Trung Quốc đã đặt ra yêu cầu cần phải nhanh chóng tiến hành cải cách cho 2 quốc gia này
Câu trả lời của bạn: 20:44 25/09/2021
Để tiến hành công cuộc khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, ngay từ đầu năm 1946, Đảng và nhà nước Xô Viết đã đề ra kế hoạch khôi phục và phát triển kinh tế đất nước với kế hoạch 5 năm lần thứ tư (1946-1950).
- Các tầng lớp nhân dân Liên Xô đã sôi nổi thi đua, lao động quên mình để thực hiện kế hoạch.
* Kết quả:
- Về kinh tế:
+ Hoàn thành kế hoạch 5 năm lần thứ tư (1946-1950) trước thời hạn 9 tháng.
+ 1950, sản xuất công nghiệp tăng 73%.
+ Hơn 6000 nhà máy được khôi phục và xây dựng.
+ Một số ngành sản xuất nông nghiệp vượt mức trước chiến tranh.
+ Đời sống nhân dân được cải thiện.
- Về khoa học-kĩ thuật: 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.
Câu trả lời của bạn: 20:38 25/09/2021
Thần thoại Nữ oa thị
Truyền thuyết kể rằng, sau khi Bàn Cổ Thị qua đời, trời đất vẫn vắng vẻ, trống trải, tịnh không một bóng người. Không biết đã trải qua biết bao nhiêu năm, mới lại xuất hiện một vị thủy tổ của loài người tên gọi là Nữ Oa Thị. Nữ Oa là một người đàn bà đơn độc giữa trời đất, cảm thấy quá cô thân liền tạo ra nhiều người để cùng chung sống. Một hôm, Nữ Oa Thị dùng nước hòa trộn một đống bùn vàng, dùng bùn vàng nặn thành người đất. Một lúc bà nặn một người đàn ông, lúc sau bà lại nặn người đàn bà. Nói ra kể cũng kỳ lạ, Nữ Oa Thị nặn xong một người, thổi một hơi vào người đó, rồi đặt xuống đất, người đất này liền biến thành người sống, biết chạy nhảy, biết nói cười. Nặn một người, sống một người, nặn hai người, sống hai người. Bà nặn bao nhiêu người thì sống bấy nhiêu người. Những người đó biến thành đoàn thành tộc vây xung quanh Nữ Oa Thị, nhảy múa hò hét nhiệt tình gọi Nữ Oa Thị là Mẹ. Nữ Oa Thị cứ nặn mãi, nặn mãi, nặn liên tục không ngừng, nặn cho tới khi cảm thấy thực sự quá mệt mỏi, bà mới tạm ngơi tay. Thế nhưng số bùn vàng hòa trộn vẫn còn thừa rất nhiều. Nữ Oa Thị có vẻ không vui, bà tiện tay nhặt từ dưới đất lên một sợi dây thừng to, nhằm trúng đống đất vàng đã hòa trộn mà vung mạnh. Nào ngờ, bà vừa vung sợi dây thừng, lại hệt như lúc dùng tay nặn, đám bùn vàng bắn tung tóe, tất thảy đều biến thành đám người sống, lớn, nhỏ khác nhau. Những con người được Nữ Oa Thị tạo ra này cứ lớn dần lên, cùng lao động, cùng chung sống, sinh sôi ra con cháu đời sau. Những đứa bé chơi đùa nhảy nhót, về sau cũng phương trưởng, cũng làm cha, làm mẹ, cứ thế sự sinh tồn kéo dài hết đời này qua đời khác.
Nữ Oa là một vị thần trong truyền thuyết Trung Quốc, tương truyền là con của Bàn Cổ, vị thần khai thiên lập địa. Câu chuyện giải thích về sự ra đời của loài người đồng thời thể hiện tấm lòng biết ơn của người dân Trung Hoa đến vị thần đã sáng tạo ra con người.