Đăng nhập
|
/
Đăng ký

Ly Trần

Cấp bậc

Sắt đoàn

Điểm

20

Cảm ơn

4

Đã hỏi
Đã trả lời

Câu hỏi:

em sắp phải lên thớt r :<

anh cj chúc e 1 câu thi tốt đc khongg (o ^ ^ o)

Câu trả lời của bạn: 08:24 28/04/2025

chúc em thi tốt


Câu hỏi:

1+1=?

A150                 B200                         C 1768                              D 22

                    LA BAO NHEU ?

Câu trả lời của bạn: 08:23 28/04/2025

đề sai rồi á


Câu hỏi:

tình yêu đôi lứa là gì ?

Câu trả lời của bạn: 08:22 28/04/2025

là 2 đứa iu nhau


Câu hỏi:

Cỡ mẫu là gì

Câu trả lời của bạn: 08:21 28/04/2025

số phần tử của mẫu


Câu hỏi:

1+1=?

Câu trả lời của bạn: 18:55 24/04/2025

1+1=2


Câu hỏi:

1+1=?

Câu trả lời của bạn: 18:55 24/04/2025

1+1=2


Câu hỏi:

cứu

Câu trả lời của bạn: 19:04 22/04/2025

cứu gì vậy


Câu hỏi:

Em hãy trình bày hiểu biết và cảm nhận về một trong những ngành nghề truyền thống của Bình Dương (gốm sứ, sơn mài) và liên hệ thực tế bản thân trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc của tỉnh (viết bài văn ngắn khoảng 700 - 1000 từ).

Câu trả lời của bạn: 19:02 22/04/2025

Trong thời kì hội nhập quốc tế sâu rộng hiện nay, vấn đề giữ gìn, bảo tồn di sản văn hóa dân tộc của thanh niên, học sinh là một trong những việc làm hết sức cần thiết và quan trọng. Vậy di sản văn học dân tộc là gì và tại sao chúng ta phải bảo vệ nó, coi nó như "của quý". Di sản văn hóa dân tộc chính là những giá trị văn hóa tốt đẹp, là tinh hoa của đất nước được đúc kết qua hàng nghìn năm lịch sử dựng nước và giữa nước. Bảo vệ nó chính là bảo vệ cái cốt lõi, nền tảng của Tổ quốc. Thực tế trong cuộc sống hiện nay cho chúng ta thấy có rất nhiều bạn trẻ đang nỗ lực thực hiện trách nhiệm cao cả này. Các bạn không những gìn giữ nó mà còn tuyên truyền, giới thiệu di sản văn hóa dân tộc cho thế giới. Tuy nhiên, cạnh đó vẫn còn có những kẻ chà đạp lên giá trị của dân tộc. Đây là một hành động đáng bị xã hội lên án. Thật vậy, bảo vệ gìn giữ di sản văn hóa dân tộc là một trong những việc thiết yếu, nếu đánh mất đi nó thì nước ta sẽ không có điểm riêng biệt với nước bạn. Có lẽ vì vậy, hãy chung tay cùng nhau bảo vệ nó, hãy nhớ rằng "ta hòa nhập nhưng không hòa tan".

Câu hỏi:

Tả lại một trận bóng đá mà em đã từng chứng kiến

Câu trả lời của bạn: 19:01 22/04/2025

Bóng đá là một môn thể thao mà em rất yêu thích. Em đã có dịp chứng kiến nhiều trận thi đấu bóng đá. Nhưng trận thi đấu mà em vẫn còn ấn tượng sâu sắc nhất là trận đấu giữa đội tuyển Việt Nam và đội tuyển Trung Quốc trong khuôn khổ lượt trận thứ 8 bảng B, vòng loại thứ ba World Cup 2022 khu vực Châu Á.

Trận đấu diễn ra vào 19 giờ, ngày 1 tháng 2 năm 2022, tại vận động quốc gia Mỹ Đình. Ngày hôm đó là mùng 1 Tết Nguyên Đán - dịp Tết cổ truyền của hai nước Việt Nam và Trung Quốc.

Em đã cùng bố đến cổ vũ cho đội tuyển Việt Nam ở trên sân. Các cổ động viên đến rất đông. Họ vô cùng nhiệt tình và máu lửa. Đội tuyển Việt Nam trong trang phục đỏ, đội tuyển Trung Quốc trong trang phục trắng. Khi trọng tài thổi còi, hai đội bóng đều nhập cuộc đầy khí thế. Phút thứ 9, hậu vệ Tấn Tài đã ghi bàn mở tỉ số cho đội tuyển Việt Nam. Tiếng reo hò vang khắp sân vận động. Chỉ sau bàn thắng mở tỉ số ít phút, đội tuyển Việt Nam tiếp tục nhân đôi cách biệt. Ở phút 16, cầu thủ Tiến Linh nhận đường chuyền của đội trưởng Hùng Dũng sau phối hợp nhanh, dứt điểm ngay sát khung thành để mang về bàn thắng thứ hai cho tuyển Việt Nam.Khán giả trên sân lại một lần nữa được vỡ òa cảm xúc. Hiệp một kết thúc với tỉ số 2 - 1 nghiêng về đội tuyển Việt Nam.


Cả hai đội ra sân nghỉ ngơi mười lăm phút. Hiệp hai bắt đầu. Bất ngờ ở phút 49, một cầu thủ mới vào sân của Trung Quốc là Yuning đưa được bóng vào lưới Nguyên Mạnh ở phút 48 nhưng bàn thắng không được công nhận do cầu thủ này đã rơi vào thế việt vị. Phút 70, cầu thủ Văn Đức được đưa vào sân thay Tiến Linh. Chỉ hơn năm phút sau đó, anh đã ghi bàn, nâng tỉ số lên 3 bàn cho đội tuyển Việt Nam. Vào phút bù giờ thứ 7, đội tuyển Trung Quốc có bàn gỡ. Hiệp hai kết thúc. Kết quả chung cuộc là 3 - 1 với chiến thắng nghiêng về đội tuyển Việt Nam.

Trận đấu diễn ra thật cay cấn, hấp dẫn. Em cảm thấy rất thỏa mãn khi được xem trận đấu này và tự hào khi chiến thắng đã thuộc về đội tuyển Việt Nam. Kết thúc trận đấu, các cầu thủ còn ở lại trên sân để tri ân người hâm mộ đã đến cổ vũ.


Câu hỏi:

viết bài văn tả phong cảnh dòng sông quê hương em ở

Câu trả lời của bạn: 18:59 22/04/2025

Dưới chân Tháp Bà Ponagar, dòng sông Cái hiền hòa chảy ra biển. Hai bên bờ sông, nhà cửa lô nhô. Lác đác, vài cụm dừa mọc choài ra sông, tàu lá lao xao trong gió. Giữa sông, cù lao Hải Đảo rợp bóng dừa như một ốc đảo xanh lục giữa làn nước xanh lam. Cầu Bóng bắc qua sông nườm nượp xe cộ. Dưới chân cầu, nơi con sông đổ ra biển là cầu Cá. Thuyền đi biển sơn hai màu xanh đỏ, đậu san sát gần một mỏm đá nổi lên như hòn non bộ. Vài chiếc tàu máy chạy trên sông. Tiếng còi ô tô gay gắt lẫn tiếng ghe máy chạy ì ầm làm dòng sông ồn ã lên. Nắng trưa bàng bạc lên dòng sông, mặt nước sông như dát một thứ ánh kim xanh biếc màu trời. Con sông, cửa biển và bến thuyền gắn bó bao đời là một trong những cảnh đẹp của thành phố Nha Trang được nhiều người biết đến.

Chúng tôi
  • Giới thiệu công ty
  • Giảng viên tại Vietjack
  • Chính sách bảo mật
  • Điều khoản dịch vụ
Học tập
  • Khóa học, bài giảng
  • Câu hỏi trắc nghiệm
  • Câu hỏi tự luận
  • Tài liệu tham khảo
Liên kết
  • Tài liệu giáo viên
  • Soạn bài, giải BT
  • Tuyển dụng - Việc làm
Tải ứng dụng
  • Tải nội dung trên Google Play
  • Tải nội dung trên IOS Store
Bài viết mới nhất
  • Thông tin tuyển sinh
  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
© 2019 Vietjack46. All Rights Reserved DMCA.com Protection Status
Hotline: 0842834585 - Email: vietjackteam@gmail.com
Thông báo
Trải nghiệm miễn phí Hỏi đáp với App VietJack !
Tải nội dung trên Google Play
Tải nội dung trên AppStore
Tiếp tục sử dụng web!
Đăng nhập vào hệ thống
Tài khoản Facebook
Tài khoản Google
Bạn có thể sử dụng tài khoản của hệ thống khoahoc.vietjack.com để đăng nhập!
Bạn quên mật khẩu?
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký ngay
Đăng ký vào hệ thống
Tài khoản Facebook
Tài khoản Google
Bạn có thể sử dụng tài khoản của hệ thống khoahoc.vietjack.com để đăng nhập!
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Khôi phục tài khoản

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay