tuan phamhuu
Sắt đoàn
60
12
Câu trả lời của bạn: 19:31 23/04/2025
sai
phải là sinh vật
Câu trả lời của bạn: 19:16 21/04/2025
Câu trả lời của bạn: 19:13 21/04/2025
Những trò chơi không chỉ mang tính giải trí mà còn giúp rèn luyện sức khỏe. Một trong những trò chơi rất phổ biến đối với học sinh là nhảy dây tập thể.
Cũng như những trò chơi khác, nhảy dây tập thể có luật lệ riêng. Về dụng cụ, trò chơi này sẽ sử dụng một sợi dây thừng có bề ngang bằng ngón tay cái, dài khoảng tám đến mười mét.
Về số lượng người tham gia không giới hạn. Nhưng mỗi lần chơi sẽ có tối đa mười người. Hai người phụ trách quay dây, những người còn lại sẽ tham gia nhảy. Người chơi cần có sức khỏe, sự linh hoạt và sức bền tốt. Khi tham gia chơi, người chơi cần mặc trang phục gọn gàng, thoải mái.
Trò chơi này có luật chơi khá đơn giản. Người chơi sẽ chia làm các đội để thi đấu với nhau. Mỗi đội có mười thành viên. Hai bạn phụ trách quay dây theo chiều kim đồng hồ. Tám bạn còn lại sẽ lần lượt nhảy vào theo thứ tự. Người trước thành công nhảy vào dây, nhảy tại chỗ được năm cái thì người thứ hai mới được nhảy vào. Cứ như vậy lần lượt đến khi cả tám thành viên đều đã vào được dây, cùng nhảy tại chỗ năm lần thì thành công. Đội thành công với số lần thử ít nhất sẽ là đội dành chiến thắng.
Trò chơi nhảy dây tập thể giúp người chơi rèn luyện sức khỏe, sự khéo léo và bền bỉ. Không chỉ vậy, trò chơi còn giúp củng cố tinh thần đoàn kết giữa người chơi bởi đây là trò chơi có tính tập thể cao.
Trò chơi nhảy dây tập thể được nhiều học sinh yêu thích, lựa chọn chơi vào mỗi giờ giải lao bởi những lợi ích của trò chơi này.
Câu trả lời của bạn: 19:05 21/04/2025
Thể tích khối đá A là:
0,8 × 0,8 × 0,8 = 0,512 (m3)
Thể tích khối đá B là:
0,8 × 0,6 × 0,4 = 0,192 (m3)
Thể tích khối đá A hơn thể tích khối đá B là:
0,512 – 0,192 = 0,32 (m3)
Khối đá A nặng hơn khối đá B là:
2,75 × 0,32 = 0,88 (tấn)
Đổi: 0,88 tấn = 880 kg
Đáp số: Khối đá A nặng hơn 880 kg
Câu trả lời của bạn: 19:00 21/04/2025
Ngày xửa ngày xưa, có chú thỏ và rùa đã tranh cãi với nhau xem ai nhanh hơn. Sau một hồi cãi nhau thì chúng đã quyết định chạy đua để giải quyết những tranh luận trên, nếu ai về đích trước thì người đó sẽ là người chiến thắng và được công nhận là người chạy nhanh nhất. Chúng đã bàn bạc và đồng ý với lộ trình sẽ chạy qua. Cuối cùng cuộc thi chạy giữa thỏ và rùa cũng bắt đầu.
Bắt đầu cuộc đua thỏ xuất phát thật nhanh chạy thục mạng như tên bắn về phía đích, sau khi chạy một khoảng khá xa thỏ nghĩ rằng mình đã bỏ xa rùa, thỏ nghĩ thầm trong đầu:” Còn lâu rùa mới đuổi kịp ta, cậu ta rất chậm chạp, thôi thì mình cứ tranh thủ nghỉ ngơi cái đã.” Thỏ cứ thế mà tung tăng dạo quanh hái hoa bắt bướm trong tâm thế rất vui vẻ không hề lo lắng gì, thỏ ta thản nhiên nhìn trời, nhìn đất ngắm mây, thỉnh thoảng nhấm nháp vài ngọn cỏ non, khoan khái nhịp chân. Đến khi mệt rồi thì thỏ vào ngồi bệch xuống một gốc cây gần đó để nghỉ mệt.
Trong khi đó rùa vẫn chăm chỉ cố gắng bước từng bước nặng nhọc hì hục dần dần tiếng về đích phía trước. Thỏ nằm khoan thai ở gốc cây rồi ngủ quên. Rùa vượt qua chỗ thỏ đang nằm ngủ và gần chạm tới vạch kết thúc. Động vật trong rừng hò hét cổ vũ rất lớn cho rùa, thỏ giật mình tỉnh dậy. Thỏ ta còn vươn người và ngáp một cách lười biếng rồi mới bắt đầu dùng hết sức chạy thật nhanh trở lại nhưng đã quá muộn.