Tài Phan
Cấp bậc
Điểm
0
Cảm ơn
0
Đã hỏi
Đã trả lời
1. ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)
Đọc bài thơ:
ĐI THUYỀN TRÊN SÔNG ĐÁY
Dòng sông lặng ngắt như tờ,
Sao đưa thuyền chạy, thuyền chờ trăng theo.
Bốn bề phong cảnh vắng teo,
Chỉ nghe cót két tiếng chèo thuyền nan.
Lòng riêng, riêng những bàng hoàng,
Lo sao khôi phục giang san Tiên Rồng.
Thuyền về, trời đã rạng Đông, Bao la nhuốm một màu hồng đẹp tươi.
(Đi thuyền trên sông Đáy, trích Hồ Chí Minh toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995)
Bài thơ Đi thuyền trên sông Đáy được Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng tác năm 1949 trong một lần Bác từ Khấu Lấu (thuộc xã Tân Trào) xuôi thuyền về huyện lỵ Sơn Dương thăm một lớp học của cán bộ kháng chiến.
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Xác định nhân vật trữ tình của bài thơ.
Câu 2. Chỉ ra những từ ngữ, hình ảnh miêu tả thiên nhiên trong bài thơ.
Câu 3. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ẩn dụ trong hai dòng thơ: Lòng riêng, riêng những bàng hoàng, Lo sao khôi phục giang san Tiên Rồng.
Câu 4. Phân tích mạch vận động của cảm xúc ở hai dòng thơ đầu và hai dòng thơ cuối.
Câu 5. Từ tâm thế của nhân vật trữ tình trong bài thơ, Anh/Chị hãy bày tỏ suy nghĩ về trách nhiệm của thế hệ trẻ trong việc xây dựng và phát triển đất nước.
Đọc bài thơ:
ĐI THUYỀN TRÊN SÔNG ĐÁY
Dòng sông lặng ngắt như tờ,
Sao đưa thuyền chạy, thuyền chờ trăng theo.
Bốn bề phong cảnh vắng teo,
Chỉ nghe cót két tiếng chèo thuyền nan.
Lòng riêng, riêng những bàng hoàng,
Lo sao khôi phục giang san Tiên Rồng.
Thuyền về, trời đã rạng Đông, Bao la nhuốm một màu hồng đẹp tươi.
(Đi thuyền trên sông Đáy, trích Hồ Chí Minh toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995)
Bài thơ Đi thuyền trên sông Đáy được Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng tác năm 1949 trong một lần Bác từ Khấu Lấu (thuộc xã Tân Trào) xuôi thuyền về huyện lỵ Sơn Dương thăm một lớp học của cán bộ kháng chiến.
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Xác định nhân vật trữ tình của bài thơ.
Câu 2. Chỉ ra những từ ngữ, hình ảnh miêu tả thiên nhiên trong bài thơ.
Câu 3. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ẩn dụ trong hai dòng thơ: Lòng riêng, riêng những bàng hoàng, Lo sao khôi phục giang san Tiên Rồng.
Câu 4. Phân tích mạch vận động của cảm xúc ở hai dòng thơ đầu và hai dòng thơ cuối.
Câu 5. Từ tâm thế của nhân vật trữ tình trong bài thơ, Anh/Chị hãy bày tỏ suy nghĩ về trách nhiệm của thế hệ trẻ trong việc xây dựng và phát triển đất nước.
Trả lời (2)
22:25 24/03/2025
Viết bài văn nghị luận về một vấn đề liên quan đến tuổi trẻ
(Cách ứng xử trong các mối quan hệ gia đình, xã hội)
Đề tài: Cách ứng xử khi nảy sinh mâu thuẫn, xung đột với bạn bè.
* Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận dưới góc nhìn của người trẻ.
* Thân bài:
- Luận điểm 1: Giải thích (cung cấp khái niệm) vấn đề nghị luận.
- Luận điểm 2: Nêu ý nghĩa tầm quan trọng của vấn đề nghị luận.
- Luận điểm 3: Khái quát thực trạng tồn tại của vấn đề nghị luận trong xã hội hiện đại.
- Luận điểm 4: Phản bác ý kiến trái chiều.
- Luận điểm 5: Khẳng định, nhắn mạng những cách ứng xử đúng đắn.
* Kết bài: Khẳng định tầm quan trọng của vấn đề nghị luận.
Chú ý: Phải nhắn mạnh về tuổi trẻ giới trẻ trong bài
(Cách ứng xử trong các mối quan hệ gia đình, xã hội)
Đề tài: Cách ứng xử khi nảy sinh mâu thuẫn, xung đột với bạn bè.
* Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận dưới góc nhìn của người trẻ.
* Thân bài:
- Luận điểm 1: Giải thích (cung cấp khái niệm) vấn đề nghị luận.
- Luận điểm 2: Nêu ý nghĩa tầm quan trọng của vấn đề nghị luận.
- Luận điểm 3: Khái quát thực trạng tồn tại của vấn đề nghị luận trong xã hội hiện đại.
- Luận điểm 4: Phản bác ý kiến trái chiều.
- Luận điểm 5: Khẳng định, nhắn mạng những cách ứng xử đúng đắn.
* Kết bài: Khẳng định tầm quan trọng của vấn đề nghị luận.
Chú ý: Phải nhắn mạnh về tuổi trẻ giới trẻ trong bài
Trả lời (3)
20:39 06/03/2025