daophutrungnguyen dao
Sắt đoàn
5
1
Câu 1: a/ Công tắc điện có chức năng gì trong mạch điện.
b/ Hãy mô tả cấu tạo và nêu thông số kĩ thuật của công tắc điện.
Câu 2: a/ Cầu dao điện có chức năng gì trong mạch điện.
b/ Hãy mô tả cấu tạo và nêu thông số kĩ thuật của cầu dao điện.
Câu 3: a/ Aptomat điện có chức năng gì trong mạch điện.
b/ Hãy mô tả cấu tạo và nêu thông số kĩ thuật của Aptomat.
Câu 4: a/ Ổ cắm điện có chức năng gì trong mạch điện.
b/ Hãy mô tả cấu tạo và nêu thông số kĩ thuật của ổ cắm điện.
Câu 5: a/ Phích cắm điện có chức năng gì trong mạch điện.
b/ Hãy mô tả cấu tạo và nêu thông số kĩ thuật của phích cắm điện.
Câu 6: Nêu chức năng và cách sử dụng đồng hồ vạn năng để đo điện áp xoay chiều?
Câu 7: Nêu chức năng và cách sử dụng ampe kìm để đo dòng điện xoay chiều?
Câu 8: Hãy chỉ rõ sự khác nhau giữa sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt.
Câu 9: Hãy nêu rõ trình tự các bước thực hiện thiết kế sơ đồ nguyên lí.
Câu 10: Hãy nêu rõ trình tự các bước thực hiện thiết kế sơ đồ lắp đặt.
Trả lời ngắn gọn nhé
Câu 7. Viết bài văn nghị luận bày tỏ suy nghĩ của em về cách giải quyết tình trạng diện tích rừng suy giảm hiện nay.
Lưu ý trả lời ngắn gọn
ÔN TẬP CUỐI KÌ 1, VĂN 9
Đọc văn bản trích:
KHÓC DƯƠNG KHUÊ
Bác Dương thôi đã thôi rồi,
Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta,
Nhớ từ thuở đăng khoa ngày trước,
Vẫn sớm hôm tôi bác cùng nhau,
Kính yêu từ trước đến sau,
Trong khi gặp gỡ khác đâu duyên trời?
……
Kể tuổi tôi còn hơn tuổi bác,
Tôi lại đau trước bác mấy ngày,
Làm sao bác vội về ngay,
Chợt nghe, tôi bỗng chân tay rụng rời,
Ai chẳng biết chán đời là phải,
Vội vàng sao đã mải lên tiên,
Rượu ngon không có bạn hiền,
Không mua không phải không tiền không mua,
Câu thơ nghĩ đắn đo không viết,
Viết đưa ai, ai biết mà đưa,
Giường kia treo những hững hờ,
Đàn kia gẩy cũng ngẩn ngơ tiếng đàn,
Bác chẳng ở dẫu van chẳng ở,
Tôi tuy thương, lấy nhớ làm thương,
Tuổi già hạt lệ như sương,
Hơi đâu ép lấy hai hàng chứa chan.
(Trích “Nguyễn Khuyến thơ và đời”)
* Ghi chú:
Nguyễn Khuyến (1835-1909) hiệu là Quế Sơn, lúc nhỏ tên là Nguyễn Thắng, là người tài năng, có cốt cách thanh cao, có tấm lòng yêu nước thương dân
Phong cách sáng tác: Thơ của ông nói lên tấm lòng yêu nước sâu đậm, bên cạnh đó, tình yêu với thiên nhiên, đất nước, tình bạn, tình cảm gia đình cũng đều là chất liệu được ông đem vào thơ ca.
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?
Câu 2.Tìm những từ ngữ miêu tả tâm trạng thương nhớ của nhà thơ đối với người bạn quá cố của mình trong 6 câu thơ cuối.
Câu 3. Phân tích tác dụng biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau:
Bác Dương thôi đã thôi rồi,
Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta.
Câu 4. Nêu nhận xét của em về tình bạn được thể hiện trong đoạn trích.
Câu 5. Qua đoạn trích, Nguyễn Khuyến đã gửi đến người đọc bức thông điệp gì về tình bạn? Từ đó, nêu ngắn gọn suy nghĩ của em về tình bạn trong xã hội ngày nay.
Câu 6. Viết đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) phân tích đoạn thơ dưới đây:
Bác Dương thôi đã thôi rồi,
Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta,
Nhớ từ thuở đăng khoa ngày trước,
Vẫn sớm hôm tôi bác cùng nhau,
Kính yêu từ trước đến sau,
Trong khi gặp gỡ khác đâu duyên trời?
(Trích Khóc Dương Khuê – Nguyễn Khuyến)
Câu 13: Biến là gì? Lấy ví dụ minh hoạ.
Câu 14: Bạn An viết kịch bản mô tả hoạt động của chú mèo khi di chuyển như sau: Di chuyển mỗi lần 10 bước, khi gặp vật cản sẽ dừng lại nếu không tiếp tục di chuyển.
Em hãy mô tả kịch bản trên bằng sơ đồ khối.
II. Bài tập
Câu 5. Em hãy viết một đoạn văn khoảng 5-6 dòng chia sẻ về một số cách phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại của bản thân mình?
Câu 6
Gần ngày tết Nguyên đán, bạn H được người anh họ cho một bánh pháo để đốt. Bạn Hnói với bạn K: “Tớ với cậu đốt pháo cho vui đi!”.Nghe xong, bạn K liền đáp:“Pháp luật đã cấm đốt pháo rồi mà, chúng mình đốt pháo là vi phạm pháp luật đấy". Bạn H đáp: “Sao cậu máy móc thế? Ngày Tết cũng phải có tiếng nổ cho vui nhà vui xóm chứ!”. Lúc này, bạn K nhấn mạnh, đáp: “Không nên H ạ? Cả hai tranh luận qua lại vì ý kiến trái ngược nhau.
Câu hỏi:
- Hành vi tàng trữ, đốt pháo có nguy cơ gây tai nạn không? Vì sao?
- Em có lời khuyên như thế nào đối với bạn H?
b. (1,5 điểm) Em hãy viết một đoạn văn khoảng 5-6 dòng chia sẻ về một số cách phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại của bản thân mình?
Câu 7
Tình huống: Gần ngày Tết, thấy có người mang pháo về làng bán, Hùng nói với Hiếu : -Tớ với cậu chung tiền để mua một bánh pháo đốt cho vui đi.
Hiếu : - Nhà nước đã cấm đốt pháo rồi mà, chúng mình đốt pháo là vi phạm pháp luật đấy !
Hùng : - Sao cậu máy móc thế? Tết đến cũng phải có tiếng nổ cho vui làng vui xóm chứ.
Hiếu : - Ừ vậy chúng mình mua một ít, mang ra chỗ vắng đốt để không ai biết.
Câu hỏi:
- Em tán thành ý kiến các bạn trên không ? Vì sao?
- Nếu là bạn của Hùng và Hiếu em sẽ khuyên hai bạn như thế nào? MÌNH ĐANG CẦN GẤP
Câu 1. Bằng kiến thức đã học và quan sát hình dưới đây hãy trình bày khái niệm: Nội thủy, lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế, vùng tiếp giáp lãnh hải và thềm lục địa của Việt Nam theo luật biển Việt Nam?
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐỊA LÍ 8
I. Trắc nghiệm Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1 : Đất phèn mặn chiếm diện tích lớn tập trung chủ yếu ở vùng nào?
A. Đồng bằng sông Hồng.
C. Đồng bằng sông Cửu Long.
B. Duyên hải miền Trung.
D. Đồng bằng Nam Trung Bộ
Câu 2 : Đất phù sa phân bố chủ yếu ở:
A. vùng núi
C. cao nguyên
B. đồng bằng
D. trung du
Câu 3: Biển Đông có diện tích khoảng:
A. 3,24 triệu km2
B. 3,43 triệu km2.
C. 3,34 triệu km2.
D. 3,44 triệu km2.
Câu 4(0,25 điểm): Vùng biển của Việt Nam giáp với vùng biển của quốc gia nào dưới đây?
A. Trung Quốc
B. Lào
C. Đông Ti-mo
D. Ấn Độ
Câu 5: Hướng chảy của dòng biển mùa đông là hướng nào?
A. Hướng tây nam - đông bắc
C. Hướng tây bắc - đông nam
B. Hướng đông bắc - tây nam
D. Hướng đông nam - tây bắc
Câu 6 : Thềm lục địa phía nam nước ta có những tài nguyên khoáng sản nào sau đây?
A. Vàng, ti tan
C. Dầu mỏ, khí đốt
B. Bạc, Crom
D. Than đá, sắt
Câu 7: Nhóm đất mùn núi cao phân bố chủ yếu ở đâu?
A. Vùng miền núi thấp.
C. Vùng đồng bằng.
B. Vùng miền núi cao
D. Vùng ven biển.
Câu 8: Nhóm đất nào chiếm diện tích lớn nhất ở nước ta?
A. Đất mặn ven biển
C. Đất mùn núi cao
B. Đất phù sa
D. Đất feralit
Câu9: Biển Việt Nam có diện tích khoảng:
A. 1 triệu km2
C. 3 triệu km2
B. 2 triệu km2
D. 4 triệu km2
Câu 10: Vùng biển của Việt Nam không giáp với vùng biển của quốc gia nào dưới đây?
A. Trung Quốc
B. Ấn Độ
C. Thái Lan
D. Cam-pu-chia
Câu 11: Trên biển Đông gió hướng nào chiếm ưu thế từ tháng 5 đến tháng 9?
A. Gió hướng tây nam
C. Gió hướng đông bắc
B. Gió hướng đông nam
D. Gió hướng tây bắc
Câu 12: Vùng biển Việt Nam có khoảng bao nhiêu loài cá có giá trị kinh tế cao?
A. hơn 2000 loài
B. 200 loài
C. 110 loài
D. 3000 loài
CHIẾC LƯỢC NGÀ
(Tóm lược đoạn đầu: Mỗi lần nhìn thấy cây lược ngà nhỏ ấy là mỗi lần tôi băn khoăn và ngậm ngùi. Trong cuộc đời kháng chiến của tôi, tôi chứng kiến không biết bao nhiêu cuộc chia tay, nhưng chưa bao giờ, tôi bị xúc động như lần ấy. Chúng tôi cùng đi kháng chiến, sau khi tỉnh nhà bị chiếm. Lúc đi đứa con gái đầu lòng của anh - và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi. Anh thứ sáu và cũng tên là Sảu. Suốt mấy năm kháng chiến, anh chỉ thấy con qua tấm ảnh nhỏ thôi.)
Đến lúc được về, cái tình người cha cứ nôn nao trong người anh. Xuồng vào bến, thấy một đứa bé độ tám tuổi tóc cất ngang vai, mặc quần đen, áo bông đỏ đang chơi nhà chòi dưới bóng cây xoài trước sân nhà, đoán biết là con, không thể chờ xuống cập lại bến, anh nhún chân nhảy thót lên, xô chiếc xuồng tạt ra, khiến tôi bị chới với. Anh bước vội vàng với những bước dài, rồi dừng lại kêu to:
- Thu! Con
Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đón chờ. Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. Mỗi lần bị xúc động, vết theo dài bên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trông rất dễ sợ. Với vẻ xúc động ấy và hai tay vẫn đưa về phía trước, anh chẩm chậm bước tới, giọng lập bập run run:
- Ba đây con! - Ba đây con!
Con bé thấy lạ quá, nó chớp mắt nhìn tôi như muốn hỏi đó là ai, mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên: "Má Má". Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương, và hai tay buông xuống như bị gãy.
Chúng tôi ở nhà được có ba ngày. Suốt ngày anh chẳng đi đâu xa, lúc nào cũng vỗ về con. Nhưng càng vỗ về con bé càng đẩy ra. Anh mong được nghe một tiếng "ba" của con bé, nhưng con bé chẳng bao giờ chịu gọi. Nó lại nói trồng.
- Vô ăn cơm! - Cơm chín rồi! [...]
Trong bữa cơm đó, anh Sáu gắp một cái trứng cá to vàng để vào cái chén nó. Nó liền lấy đũa xoi vào chén, để đó rồi bất thần hất cái trứng ra, cơm văng tung tóe cả mâm. Giận quá và không kịp suy nghĩ, anh vung tay đánh vào mông nó và hét lên:
- Sao mày cứng đầu quá vậy, hả? [...]
Đến lúc chia tay, chắc anh cũng muốn ôm con, hôn con, nhưng hình như cũng lại sợ nó giấy lên lai bỏ chạy, nên anh chỉ đứng nhìn nó. Anh nhìn nó với đôi mắt trìu mến lẫn buồn rầu.....
- Thôi! Ba đi nghe con! - Anh Sáu khe khẽ nói.
Đến lúc chúng tôi, mọi người - kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi. Nhưng thật lạ lùng, ấy, tình cha con như bỗng nổi dậy trong người nó, trong lúc không ai ngờ đến thì nó bỗng kêu thét lên:
- Ba... a.. a... ba
(Tóm lược phần sau: Bé Thu không nhận ba vì vết thẹo trên mặt làm ba không giống bức hình chụp chung với má. Khi bé Thu nhận ra ba thì cũng là lúc anh Sáu phải lên đường và hứa khi về mua cho con một cây lược. Ở khu căn cứ, anh Sáu dồn hết tình cảm yêu quý, nhớ thương con vào việc làm chiếc lược bằng ngà voi để tặng con. Trong một trận càn, anh đã hi sinh. Trước lúc nhắm mắt anh còn kịp trao cây lược cho bác Ba người kể chuyện: - Tôi sẽ mang về trao tận tay cho cháu)
(Chiếc lược ngà, Nguyễn Quang Sáng, NXB Thông tin, Hà Nội)
Áo bông: áo vài hoa; chơi nhà chỏi: trò chơi cất lều con của trẻ con; thẹo: vết sẹo; nói trồng: nói trống không với người khác, không dùng đại từ xưng hô.
Câu 3. Có ý kiến cho rằng: “Hành động bé Thu hất cái trứng cho thấy đây là đứa trẻ hư", nhận xét của em về ý kiến trên?
Câu 4. Nội dung văn bản trên giúp em nhận ra được tình cảm, trách nhiệm gì của bản thân với người cha thân yêu của mình?
MÔN: Văn 8
I. ĐỌC HIỂU
1. Đọc văn bản sau rồi thực hiện các yêu cầu bên dưới:
CHIẾC LƯỢC NGÀ
(Tóm tắt đoạn đầu: Mỗi lần nhìn thấy cây lược ngà nhỏ ấy là mỗi lần tôi băn khoăn và ngậm ngùi. Trong cuộc đời kháng chiến của tôi, tôi chứng kiến không biết bao nhiêu cuộc chia tay, nhưng chưa bao giờ, tôi bị xúc động như lần ấy. Chúng tôi cùng đi kháng chiến, sau khi tỉnh nhà bị chiếm. Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh - và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi. Anh thứ sáu và cũng tên là Sáu. Suốt mấy năm kháng chiến, anh chỉ thấy con qua tấm ảnh nhỏ. Đến khi con gái lên tám tuổi anh mới có dịp về thăm nhà, thăm con. Bé Thu không nhận ra anh Sáu là ba vì vết thẹo trên mặt làm anh không còn giống với người ba trong bức hình chụp chung với má. Bé Thu đối xử với ba như người xa lạ. Đến lúc nhận ra ba- qua lời giải thích của bà ngoại, thì cũng là lúc anh Sáu phải lên đường làm nhiệm vụ).
Chúng tôi, mọi người - kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi. Nhưng thật lạ lùng, đến lúc ấy, tỉnh cha con như bỗng nổi dậy trong người nó, trong lúc không ai ngờ đến thì nó bỗng kêu thét lên:
- Ba... a... a... ba!
Tiếng kêu của nó như tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi người, nghe thật xót xa. Đó là tiếng "Ba" mà nó cổ đè nén trong bao nhiêu năm, tiếng "Ba" như vỡ tung ra từ lòng nó, nó vừa kêu vừa chạy xô tới, nhanh như một con sóc, nó chạy thốt lên và dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó. Nó vừa ôm chặt lấy cổ ba nó vừa nói trong tiếng khóc:
- Ba! Không cho ba đi nữa! Ba ở nhà với con!
Ba nó bế nó lên - nó hôn ba nó cùng khắp. Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài bên má của ba nó nữa. [...] Trong lúc đó, nó vẫn ôm chặt lấy ba nó. Không ghìm được xúc động và không muốn cho con thấy mình khóc, anh Sáu một tay ôm con, một tay rút khăn lau nước mắt, rồi hôn lên mái tóc con:
- Ba đi rồi ba về với con.
- Không! - Con bé hét lên, hai tay nó xiết chặt lấy cổ, chắc nó nghĩ hai tay không thể giữ được ba nó, nó dang cả hai chân rồi câu chặt lấy ba nó, và đôi vai nhỏ bé của nó run run.
Nhìn cảnh ấy, bà con xung quanh có người không cầm được nước mắt, còn tôi bỗng thấy khó thở như có bàn tay ai nắm lấy trái tim tôi... Thế là đến lúc phải đi rồi, mọi người phải xúm lại vỗ về nó, bà ngoại nó vừa vuốt tóc nó vừa dỗ:
- Cháu để ba cháu đi rồi ba sẽ mua về cho cháu một cây lược. [...]
Tôi hãy còn nhớ buổi chiều hôm đó, từ con đường mòn chạy lẫn trong rừng sâu, anh hớt hải chạy về, tay cầm khúc ngà đưa lên khoe với tôi. Mặt anh hớn hở như một đứa trẻ được quà. Sau đó anh lấy vỏ đạn hai mươi ly của Mỹ, đập mỏng làm thành một cây cưa nhỏ, cưa khúc ngà thành từng miếng nhỏ. Những lúc rỗi, anh cưa từng chiếc răng lược, thận trọng, tỷ mỉ và cố công như người thợ bạc. Không bao lâu sau, cây lược được hoàn thành. Trên sống lưng lược có khắc một hàng chữ nhỏ mà anh đã gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét: "Yêu nhớ tặng Thu, con của ba". Cây lược ngà ấy chưa chải được mái tóc của con, nhưng nó như gỡ rối được phần nào tâm trạng của anh. Có cây lược, anh càng mong gặp lại con. Nhưng trong một trận càn, anh đã hi sinh. Trước lúc nhắm mắt anh móc cây lược đưa cho tôi và nhìn tôi hồi lâu... - Tôi sẽ mang về trao tận tay cho cháu. Đến lúc ấy, anh mới nhắm mắt đi xuôi.
(Chiếc lược ngà, Nguyễn Quang Sáng, NXB Thông tin, Hà Nội)
Thẹo: vết sẹo; nhắm mắt đi xuôi: chết
Câu 1 . Có ý kiến cho rằng: “Chiếc lược ngà là hiện thân của tình phụ tử thiêng liêng", nhận xét của em về ý kiến trên?
Câu 2 . Nội dung văn bản trên giúp em nhận ra được tình cảm, trách nhiệm gì của bản thân với người cha thân yêu của mình?
Đọc văn bản sau rồi thực hiện các yêu cầu bên dưới:
I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Nguyên nhân của bệnh gout là
A. Dư thừa Isurin trong máu.
B. Dư thừa acid uric trong máu.
C. Dư thừa canxi trong máu.
D. Thừa acid lactic trong máu.
Câu 2: Môi trường trong cơ thể gồm:
A. Xương và hệ cơ.
B. Tim, gan, mật.
C. Não và tủy sống
D. Máu, nước mô và bạch huyết
Câu 3: Ở người, cấm xác định giới tính thai nhi vì
A. Sợ ảnh hưởng đến tâm lý của người mẹ
B. Tâm lý của người thân muốn biết trước con trai hay con gái
C. Sợ ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi
D. Định kiến trọng nam khinh nữ dẫn đến hành vi làm thay đổi tỉ lệ nam nữ.
Câu 4: Bộ phận nào dưới đây thuộc cơ quan sinh dục nữ?
A. Tử cung
B. Âm đạo
C. Tuyến tiền đình
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 5: Nguyên nhân của bệnh gout là?
A. Dư thừa Isurin trong máu.
B. Thừa acid lactic trong máu.
C. Dư thừa canxi trong máu.
D. Dư thừa acid uric trong máu.
Câu 6: Môi trường trong cơ thể gồm:
A. Máu, nước mô và bạch huyết
B. Tim, gan, mật.
C. Não và tủy sống
D. Xương và hệ cơ.
Câu 7: Khi nào thì cơ thể nữ bắt đầu sản sinh trứng?
A. Mới sinh ra B. Tuổi dậy thì
C. Tuổi trưởng thành D. Bất kể khi nào
Câu 8: Tuyến tiền đình trong cơ quan sinh dục nữ có chức năng gì?
A. Trung hòa acid trong ống đái B. Tạo tinh dịch
C. Tiết dịch nhờn D. Bảo vệ
II. TỰ LUẬN
Câu 1: Trình bày chức năng của hệ bài tiết nước tiểu.
Câu 2: Quan sát hình dưới đây và cho biết:
a) Cấu tạo cơ quan thị giác gồm những bộ phận nào?
b) Vẽ sơ đồ đơn giản quá trình thu nhận ánh sáng từ vật đến võng mạc trong cầu mắt
Câu 3: Khẩu phần ăn thiếu iodine có thể dẫn đến hậu quả gì đối với sức khỏe?
Câu 4: Vì sao những vết thương trên da có thể phục hồi được?
Câu 5: Cơ quan sinh dục nam gồm những bộ phận nào?
Câu 6: Giới hạn sinh thái của cá chép với nhân tố nhiệt độ là 5 – 42oC em hãy giải thích ý nghĩa giới hạn trên.
Câu 7: Đặc trưng nào đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể?
Câu 8: Trình bày chức năng của hệ bài tiết nước tiểu.
Câu 9 Dựa vào hình dưới đây, cho biết:
a) Cấu tạo của cơ quan thính giác? Tên các bộ phận cấu tạo của tai ?
b) Viết sơ đồ truyền âm thanh từ nguồn âm đến tế bào thụ cảm âm thanh ở ốc tai?
Câu 10: Đề xuất một số biện pháp phòng chống bệnh đái tháo đường?
Câu 11: Vì sao những vết thương trên da có thể phục hồi được?
Câu 12: Cơ quan sinh dục nữ gồm những bộ phận nào?
Câu 13: Giới hạn sinh thái của cá chép với nhân tố nhiệt độ là 2 – 44oC em hãy giải thích ý nghĩa giới hạn trên.
Câu 14: Đặc trưng nào đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể?
GỢI Ý
Câu
Nội dung
1
- Hệ bài tiết có chức năng lọc và thải ra môi trường các chất cặn bã do tế bào tạo ra trong quá trình trao đổi chất và các chất có thể gây độc cho cơ thể.
- Quá trình bài tiết được thực hiện qua: Thận, Da, Phổi
2
a) Cấu tạo của cơ quan thị giác gồm các bộ phận là: Cầu mắt, dây thần kinh thị giác, trung khu thị giác ở não bộ.
b) Sơ đồ đơn giản quá trình thu nhận ánh sáng từ vật đến võng mạch trong cầu mắt: Ánh sáng từ vật → Giác mạc → Đồng tử → Thủy tinh thể → Dịch thủy tinh → Võng mạc.
3
- Nếu thiếu iodine ở phụ nữ mang thai sẽ dễ gây ra sảy thai, thai chết lưu hoặc sinh non.
- Nếu thiếu iodine ở trẻ em sẽ gây bệnh bướu cổ, thiểu năng tuyến giáp dẫn đến ảnh hưởng lớn đến sự phát triển thể chất và trí tuệ của trẻ (trẻ chậm lớn, trí não kém phát triển). Bướu cổ ở người lớn sẽ khiến hoạt động thần kinh giảm sút, trí nhớ kém.
4
- Những vết thương trên da có thể phục hồi được là do ở lớp biểu bì của da có các tế bào sống có khả năng phân chia liên tục để tạo ra các tế bào mới giúp hàn gắn vết thương.
5
Cơ quan sinh dục nam gồm:
- Tinh hoàn
- Mào tinh hoàn,
- Dương vật,
- Tuyến tiền liệt,
- Ống dẫn tinh, túi tinh.
6
- Khoảng nhiệt độ cá rô có thể sống, sinh trưởng và phát triển là từ 5 – 42oC .
- Nhiệt độ < 5 oC hoặc > 42 oC đều gây chết đối với cá.
7
- Đặc trưng về tỉ lệ giới tính ( tỉ lệ cá thể đực / cá thể cái) đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể.
8
- Hệ bài tiết có chức năng lọc và thải ra môi trường các chất cặn bã do tế bào tạo ra trong quá trình trao đổi chất và các chất có thể gây độc cho cơ thể.
- Quá trình bài tiết được thực hiện qua: Thận, Da, Phổi
9
a) Cấu tạo của cơ quan thính giác gồm: tai, dây thần kinh thính giác, trung khu thính giác.
Tên các bộ phận cấu tạo của tai: tai ngoài, tai giữa và tai trong; tai trong có các tế bào cảm thụ âm thanh nằm ở ốc tai
b) Sơ đồ truyền âm thanh từ nguồn âm đến tế bào thụ cảm âm thanh ở ốc tai:
Sóng âm từ nguồn âm → ống tai ngoài → màng nhĩ → các xương tai giữa → tai trong (tế bào thụ cảm âm thanh ở ốc tai)
10
Một số biện pháp phòng chống bệnh đái tháo đường:
- Cần thực hiện chế độ dinh dưỡng, lối sống lành mạnh như: khẩu phần ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, sử dụng đủ lượng muối iodine,
- Luyện tập thể dục thể thao thường xuyên
- Không sử dụng chất kích thích. Đảm bảo giấc ngủ
- Không tự ý dùng thuốc, thường xuyên kiểm tra sức khỏe
( học sinh trình bày được 2 trong 4 biện pháp đạt điểm tối đa)
11
- Những vết thương trên da có thể phục hồi được là do ở lớp biểu bì của da có các tế bào sống có khả năng phân chia liên tục để tạo ra các tế bào mới giúp hàn gắn vết thương.
12
Cơ quan sinh dục nữ gồm:
- Buồng trứng
- Phễu dẫn trứng,
- Ống dẫn trứng
- Tử cung, âm đạo.
13
- Khoảng nhiệt độ cá rô có thể sống, sinh trưởng và phát triển là từ 2 – 44oC .
- Nhiệt độ < 2 oC hoặc > 44 oC đều gây chết đối với cá.
14
- Đặc trưng về tỉ lệ giới tính ( tỉ lệ cá thể đực / cá thể cái) đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể.
I. Trắc nghiệm
Câu 1: Phần mềm soạn thảo văn bản cung cấp mấy kiểu danh sách dạng liệt kê?
A. Ba kiểu B. Bốn kiểu
C. Năm kiểu D. Hai kiểu
Câu 2: Hình sảnh sau là danh sách dạng liệt kê nào?
A. Danh sách có thứ tự kết hợp với danh sách đầu dòng
B. Danh sách có thứ tự
C. Danh sách đầu dòng
D. Đáp án khác
Câu 3: Header là phần nào của văn bản?
A. Phần trên cùng B. Phần thân văn bản
C. Phần dưới cùng D. Cả ba đáp án trên đều sai
Câu 4: Footer là phần nào của văn bản?
A. Phần dưới cùng B. Phần thân văn bản
C. Phần trên cùng D. Cả ba đáp án trên đều sai
Câu 5: Đâu là nhân tố đóng vai trò quan trọng trong việc thiết kế một bài trình chiếu?
A. Nội dung B. Hình ảnh
C. Màu sắc D. Đáp án khác
Câu 6 : Trong thiết kế bài trình chiếu , màu nào sẽ mang lại cảm giác ấm áp, giúp người xem phấn chấn, hoạt bát, năng nổ?
A. Đỏ B. Da cam
C. Vàng D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 7: Đặc điểm của văn bản trên trang chiếu là gì?
A. Ngắn gọn.
B. Chỉ nêu ý chính.
C. Màu sắc hài hòa, cỡ chữ cân đối.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 8: Một văn bản trên trang chiếu tốt giúp ích gì?
A. Tạo ấn tượng, thu hút sự quan tâm.
B. Người nghe nhanh chóng tiếp nhận được nội dung tóm tắt của trang trình chiếu.
C. Màu sắc hài hòa, cỡ chữ cân đối.
D. Cả A và B.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Đầu trang, chân trang có thể chứa chữ, hình ảnh, hình vẽ đồ họa và số trang (được đánh tự động).
B. Nếu nhập nội dung chân trang, đầu trang, sau đó thực hiện chọn mẫu đầu trang, chân trang thì nội dung đã nhập sẽ mất.
C. Nội dung đầu trang, chân trang chỉ xuất hiện tại trang được thực hiện thêm đầu trang, chân trang.
D. Có thể tự thiết kế đầu trang, chân trang hoặc chọn mẫu có sẵn.
Câu 10: Em hãy chọn phương án đúng trong các phương án sau.
A. Đầu trang và chân trang là đoạn văn bản đầu tiên và cuối cùng trong một trang.
B. Thông tin ở phần đầu trang và chân trang thường ngắn gọn và được tự động thêm vào tất cả các trang trong văn bản.
C. Đầu trang và chân trang là hình ảnh được chèn vào lề trên và lề dưới.
D. Không thể đưa hình ảnh vào đầu trang và chân trang.
Câu 11: Các màu lạnh mang lại cảm giác gì?
A. Bình tĩnh, hiền hòa, lắng dịu,…
B. Lịch sự, nhẹ nhàng,…
C. Năng nổ, hoạt bát, phấn chấn,…
D. Đỏ, cam, vàng,…
Câu 12: Em hãy chọn phương án đúng.
A. Văn bản trên trang chiếu cần ngắn gọn, súc tích.
B. Văn bản trên trang chiếu càng chi tiết, đầy đủ càng tốt.
C. Sử dụng càng nhiều màu sắc cho văn bản trên trang chiếu càng giúp người nghe tập trung.
D. Sử dụng nhiều loại phông chữ cho văn bản trên trang chiếu sẽ thu hút được sự chú ý của người nghe.
II – Tự luậm
Câu 13: Biến là gì? Lấy ví dụ minh hoạ.
Câu 14: Bạn An viết kịch bản mô tả hoạt động của chú mèo khi di chuyển như sau: Di chuyển mỗi lần 10 bước, khi gặp vật cản sẽ dừng lại nếu không tiếp tục di chuyển.
Em hãy mô tả kịch bản trên bằng sơ đồ khối.
III. Thực hành (Thực hiện trên máy tính)
Câu 15 Em hãy khởi động Chương trình soạn thảo văn bản Word và thực hiện các yêu cầu sau:
a. Tạo một văn bản như mẫu ?
b. Tạo đầu trang và chân trang cho văn bản ?
Câu 16: Em hãy tạo bài trình chiếu khoảng 3 Slide giới thiệu một nội dung Tin học mà em chọn (ví dụ: giới thiệu một ngôn ngữ lập trình, giới thiệu về bảng tính điện tử,...).Hãy vận dụng kiến thức và kĩ năng đã biết để chọn đặt màu sắc, định dạng văn bản, trình bày các trang chiếu hài hoà, hợp lí với nội dụng ?
1. I can't understand him im because he speaks so quickly. =>If ............................................................... 2. "Idon' t watch TV too much."said John. => John said that............................................................. 3. I can' t go to the beach. It is raining heavily. => Because ..................................................... 4. The girl wor ked hard. Her sepmother wasn' t happy. => Although .................................................... 5. Try hard or you can 't pass the final exam.=> if ................................................................. 6. " We will finish our work in one hour." J anet said. => Janet said ................................................. 7. Tom got up late, so he was late for his class meeting. => Because .................................................... 8. I arrive at the station. I will you right after. => As soon as ...............................................
Chương IV: Kỹ thuật điện Câu 1: Cấu tạo chung của mạch điện gồm những phần tử (bộ phận) nào? (SGK/72) Câu 2: Hãy nêu vai trò (chức năng) của từng phần tử trong mạch điện. (SGK/73) Câu 3: Hãy nêu vai trò (chức năng) của từng phần tử trong mạch điều khiển. (SGK/ (73) Câu 4: Cảm biến là gì? Kể tên một số loại cảm biến thông dụng. (SGK/75) Câu 5: Kể tên một số module cảm biến thường dùng trong mạch điều khiển. Nêu vai trò của từng module trong mạch điều khiển đó . (SGK/77) Câu 6: Hãy gợi ý lựa chọn loại môđun cảm biến tự động báo cháy, tự động chiếu sáng, tưới nước, chống trộm. Nêu vai trò của môđun cảm biến trong mạch đó. Câu 7: a) Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điều khiển sử dụng module cảm biến ánh sáng. Nêu nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển. (sách giáo khoa/81) (b) Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điều khiển sử dụng module cảm biến nhiệt độ. Nêu nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển. (sách giáo khoa/83) c) Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điều khiển sử dụng module cảm biến độ ẩm. Nêu nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển. (sách giáo khoa/85) Câu 8: Hãy nêu đặc điểm một số nghề phổ biến trong lĩnh vực kỹ thuật điện (Kỹ sư điện; Kỹ thuật viên kỹ thuật điện; Thợ lắp đặt, sửa chữa thiết bị điện). (Bảng 17.1 SGK/87) Điện Câu 9: Nêu một số yêu cầu đối với người lao động ngành cơ khí. kỹ thuật. (sách giáo khoa/87) Câu 10: Khi xem xét sự phù hợp của bạn với nghề trong lĩnh vực kỹ thuật điện, bạn cần tìm hiểu về sở thích và kỹ năng của mình. Khả năng gì? (sách/89) (Lưu ý: Cần xem lại giáo trình ôn giữa kỳ 2 từ bài 8 đến bài 13)
Câu 11: Từ nào còn thiếu trong chỗ trống:
Thông tin số cần được quản lý, khai thác ……….. và có trách nhiệm
A. tự do B. tối đa C. an toàn D. nhanh chóng
Câu 12: Hành động nào sau đây không vi phạm đạo đức và pháp luật:
A. Đăng tải thông tin sai sự thật lên mạng.
B. Cố ý nghe, ghi âm trái phép các cuộc nói chuyện.
C. Tặng đĩa nhạc có bản quyền em đã mua cho người khác.
D. Tải một bài trình chiếu của người khác từ Internet và sử dụng như là của mình tạo ra.
Câu 13: Khi cài đặt tùy chọn như trong hình dưới đây, trên biểu đồ hiển thị nhãn dữ liệu dạng gì?
A. Thông tin dữ liệu
B. Tên biểu đồ
C. Giá trị ở các mục
D. Tỉ lệ phần trăm
Câu 14: Em cần tìm một website học tập môn Tin học, theo em, website nào sau đây chứa thông tin đáng tin cậy nhất?
A. thaygiaotin.us B. thaygiaotin.vn
C. thaygiaotin.org D. thaygiaotin.me
Câu 15: Để thực hiện báo cáo về nội dung “Dự báo sự phát triển của máy tính”, thông tin nào sau đây là phù hợp nhất?
A. Khái niệm máy tính điện tử
B. Cách sử dụng máy tính để viết báo cáo.
C. Tương lai của máy tính điện tử
D. Lược sử máy tính
Câu 16: Nhóm lệnh nào được sử dụng để tạo ra các biểu đồ trong phần mềm bảng tính?
A. Tables
B. Charts
C. Media
D. Text
Câu 17: Hành động nào sau đây thể hiện tính trung thực khi tạo ra và sử dụng sản phẩm số?
A. Sử dụng thông tin chưa kiểm chứng
B. Sao chép và chỉnh sửa sản phẩm của người khác rồi coi là của mình.
C. Tải và sử dụng phần mềm lậu
D. Xin phép người khác trước khi đăng ảnh họ lên mạng xã hội.
Câu 18 (3 điểm)
Cho các sản phẩm với giá và số lượng như sau:
- Sách giáo khoa, giá 25.000, số lượng 200
- Thước kẻ, giá 5.000, số lượng 50
- Bút chì, giá 6.000, số lượng 50
- Cặp sách, giá 90.000, số lượng 45
a) Sắp xếp tên sản phẩm theo thứ tự bảng chữ cái ghi vào bảng dưới đây.
b) Nhập công thức tính tổng tiền của từng sản phẩm vào bảng dưới đây.
c) Nhập công thức tính doanh thu của từng sản phẩm vào bảng dưới đây.
d) Viết các bước vẽ biểu đồ cột thể hiện doanh thu của các sản phẩm.
Câu 1: Công thức tại ô C1 là =A1*B1. Khi sao chép công thức từ ô C1 vào ô D3 thì công thức tại ô D3 sau khi sao chép là
A. =A1*B1
B. =A3*B3
C. =B3*C3
D. =C3*D3
Câu 2: Cho bảng tính sau, biết Doanh thu được tính theo công thức: Doanh thu = Số lượng * Đơn giá – Khuyến mại
Em cần nhập công thức tại ô C3 như thế nào để khi sao chép công thức đó xuống các ô C4, C5, C6,….thì vẫn cho ra kết quả đúng?
A. =A3*B3-B1
B. =A3*B3-B1
C. =A3*B3-B1
D. =A3*B3-B1
Câu 3: Cho bảng tính sau:
Sau khi sao chép công thức từ ô C1 sang ô C2 thì ô C2 sẽ nhận được giá trị là bao nhiêu
A. 10
B. 15
C. 16
D. 24
Câu 4: Biểu đồ nào hiệu quả nhất trong trường hợp cần so sánh các phần dữ liệu so với tổng thể?
A. Biểu đồ cột B. Biểu đồ đoạn thẳng
C. Biểu đồ đường gấp khúc D. Biểu đồ hình tròn
Câu 5: Để so sánh điểm số của các bạn trong lớp với nhau. Theo em, sử dụng biểu đồ loại nào là phù hợp nhất
A. Biểu đồ cột B. Biểu đồ đoạn thẳng
C. Biểu đồ đường gấp khúc D. Biểu đồ hình tròn
Câu 6: Từ nào còn thiếu trong chỗ trống:
Thông tin số …… được nhân bản và chia sẻ
A. dễ dàng B. khó khăn C. luôn luôn D. không bao giờ
Câu 7: Tại sao các thông tin số khó bị xóa bỏ hoàn toàn
A. Vì các thông tin đã được mã hóa.
B. Vì nhân bản và chia sẻ thông tin số rất khó khăn.
C. Vì nhân bản và chia sẻ thông tin số rất dễ dàng.
D. Vì không có kết nối Internet
Câu 8: Khi em đăng một bức ảnh lên mạng xã hội, ai là người có thể tiếp cận bức ảnh đó?
A. Người thân của người đăng B. Bạn bè của người đăng
C. Công ty mạng xã hội. D. Cả A, B và C
Câu 9: Câu nói nào đúng khi nói về quyền tác giả của thông tin số?
A. Thông tin số là của tất cả mọi người, ai cũng có quyền chỉnh sửa và chia sẻ.
B. Pháp luật bảo hộ quyền tác giả của thông tin số
C. Công ty sở hữu mạng xã hội, ứng dụng,…là người duy nhất sở hữu quyền tác giả đối với thông tin số
D. Việc chỉnh sửa và chia sẻ thông tin số trên Internet không chịu sự quản lý của Nhà nước và pháp luật.
Câu 10: Thông tin số được nhiều tổ chức và cá nhân lưu trữ với dung lượng rất lớn,
A. được truy cập tự do và có độ tin cậy khác nhau.
B. được bảo hộ quyền tác giả và không đáng tin cậy.
C. được bảo hộ quyền tác giả và có độ tin cậy khác nhau.
D. được bảo hộ quyền tác giả và rất đáng tin cậy.
Câu 11: Từ nào còn thiếu trong chỗ trống:
Thông tin số cần được quản lý, khai thác ……….. và có trách nhiệm
A. tự do B. tối đa C. an toàn D. nhanh chóng
Câu 12: Hành động nào sau đây không vi phạm đạo đức và pháp luật:
A. Đăng tải thông tin sai sự thật lên mạng.
B. Cố ý nghe, ghi âm trái phép các cuộc nói chuyện.
C. Tặng đĩa nhạc có bản quyền em đã mua cho người khác.
D. Tải một bài trình chiếu của người khác từ Internet và sử dụng như là của mình tạo ra.
Câu 13: Khi cài đặt tùy chọn như trong hình dưới đây, trên biểu đồ hiển thị nhãn dữ liệu dạng gì?
A. Thông tin dữ liệu
B. Tên biểu đồ
C. Giá trị ở các mục
D. Tỉ lệ phần trăm
Câu 14: Em cần tìm một website học tập môn Tin học, theo em, website nào sau đây chứa thông tin đáng tin cậy nhất?
A. thaygiaotin.us B. thaygiaotin.vn
C. thaygiaotin.org D. thaygiaotin.me
Câu 15: Để thực hiện báo cáo về nội dung “Dự báo sự phát triển của máy tính”, thông tin nào sau đây là phù hợp nhất?
A. Khái niệm máy tính điện tử
B. Cách sử dụng máy tính để viết báo cáo.
C. Tương lai của máy tính điện tử
D. Lược sử máy tính
Câu 16: Nhóm lệnh nào được sử dụng để tạo ra các biểu đồ trong phần mềm bảng tính?
A. Tables
B. Charts
C. Media
D. Text
Câu 17: Hành động nào sau đây thể hiện tính trung thực khi tạo ra và sử dụng sản phẩm số?
A. Sử dụng thông tin chưa kiểm chứng
B. Sao chép và chỉnh sửa sản phẩm của người khác rồi coi là của mình.
C. Tải và sử dụng phần mềm lậu
D. Xin phép người khác trước khi đăng ảnh họ lên mạng xã hội.
Câu 18 (3 điểm)
Cho các sản phẩm với giá và số lượng như sau:
- Sách giáo khoa, giá 25.000, số lượng 200
- Thước kẻ, giá 5.000, số lượng 50
- Bút chì, giá 6.000, số lượng 50
- Cặp sách, giá 90.000, số lượng 45
a) Sắp xếp tên sản phẩm theo thứ tự bảng chữ cái ghi vào bảng dưới đây.
b) Nhập công thức tính tổng tiền của từng sản phẩm vào bảng dưới đây.
c) Nhập công thức tính doanh thu của từng sản phẩm vào bảng dưới đây.
d) Viết các bước vẽ biểu đồ cột thể hiện doanh thu của các sản phẩm.
Câu 8: Hệ thống sông lớn nhất nước ta là:
A. hệ thống sông Hồng B. hệ thống sông Thu Bồn
C. hệ thống sông Mê Công D. hệ thống sông Mã
Câu 9: Địa hình chủ yếu trong cấu trúc địa hình của phần đất liền Việt Nam là:
A. đồng bằng B. cao nguyên C. đồi núi D. bán bình nguyên
Câu 10. Dãy núi Hoàng Liên Sơn của nước ta có hướng?
A. Cánh cung B. Tây Bắc- Đông Nam C. Đông Tây D. Bắc Nam
Câu 11. Ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam là dãy núi:
A. Trường Sơn Bắc B. Trường Sơn Nam
C. Bạch Mã D. Hoàng Liên Sơn
Câu 12 Mưa lớn do bão và áp thấp nhiệt đới gây nên thường tập trung ở:
A. Tây Nguyên B. Đông Nam Bộ
C. Đồng bằng sông Hồng D. Duyên hải Bắc Bộ và Trung Bộ
Top of Form
Câu 13. Lượng mưa trung bình năm của nước ta khoảng:
A. 1500 – 2000mm/năm
C. 1500 – 2200mm/năm
B.2200 – 2800mm/năm
D. 2400 – 2800mm/năm
Câu 14. Sông Mê Công chảy vào nước ta có tên gọi là:
A. sông Cả B. sông Cửu Long C. sông Hàn D. sông Tiền
Câu 15: Mùa lũ bắt đầu vào tháng 6 và kết thúc vào tháng 10 là đặc điểm chế độ nước của hệ thống sông nào?
A. Hệ thống sông Thu Bồn
C. Hệ thống sông Cả
B. Hệ thống sông Mê Công
D. Hệ thống sông Hồng
Câu 16. Sông ngòi nước ta chủ yếu là những sông có đặc điểm nào sau đây?
A. Sông dài, lớn và dốc B. Sông dài, lớn và chảy êm đềm
C. Nhỏ, ngắn và dốc D. Nhỏ, ngắn và sông chảy êm đềm