Bùi Minh Trang
Sắt đoàn
0
0
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi”
Câu 1: Xác định chủ đề và PTBĐ chủ yếu của câu ca dao trên
Câu 2: Em hiểu cụm từ “ Thương thay” như thế nào?
Câu 3: Tìm, xác định dạng và phân tích ngắn gọn tác dụng diễn đạt của phép điệp ngữ trong bài ca dao trên.
Câu 4: Hãy phân tích nỗi thương thân của người lao động qua các hình ảnh ẩn dụ trong bài.
Câu 5: Hãy tìm một bài ca dao cùng chủ đề.
Bài tập 1: Em có nhận xét gì về cách dung từ, ngắt nhịp trong đoạn thơ trích trong truyện Kiều của Nguyễn Du dưới đây:
Quân trung gươm lớn giáo dài,
Vệ trong thị lập cơ ngoài song phi.
Sẵn sang tề chỉnh uy nghi,
Vác đòng chật đất tinh kì rợp sân.
Trướng hùm mở giữa trung quân,
Từ công sánh với phu nhân cùng ngồi.
Bài 3: Em hãy nhận xét nghĩa của các từ in đậm trong các câu sau đây:
a/ Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ.
b/ Bố với mẹ rất thương con.
c/ Anh hứa với em không bao giờ để chúng ngồi cách xa nhau.
d/ Việc học quả là khó nhọc đối với con.
e/ Con phải xin lỗi mẹ không phải vì sợ bố, mà do sự thành khẩn trong lòng.
g/ Con búp bê mà Thủy đưa cho tôi rất đẹp.
Bài tập 1: Em có nhận xét gì về cách dung từ, ngắt nhịp trong đoạn thơ trích trong truyện Kiều của Nguyễn Du dưới đây:
Quân trung gươm lớn giáo dài,
Vệ trong thị lập cơ ngoài song phi.
Sẵn sang tề chỉnh uy nghi,
Vác đòng chật đất tinh kì rợp sân.
Trướng hùm mở giữa trung quân,
Từ công sánh với phu nhân cùng ngồi.
Bài 3: Em hãy nhận xét nghĩa của các từ in đậm trong các câu sau đây:
a/ Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ.
b/ Bố với mẹ rất thương con.
c/ Anh hứa với em không bao giờ để chúng ngồi cách xa nhau.
d/ Việc học quả là khó nhọc đối với con.
e/ Con phải xin lỗi mẹ không phải vì sợ bố, mà do sự thành khẩn trong lòng.
g/ Con búp bê mà Thủy đưa cho tôi rất đẹp.
viết một đoạn văn tả cảnh đêm trăng đẹp
1. Câu thơ “Đầu tường lửa lựu lập loè đâm bông” (Truyện Kiều – Nguyễn Du) sử dụng kiểu ẩn dụ :
A. Ẩn dụ hình thức
B. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
C. Ẩn dụ cách thức
D. Ẩn dụ phẩm chất
2. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau. Cho biết câu nào là câu miêu tả và câu nào là câu tồn tại.
a. Nơi đây cất lên những tiếng chim ríu rít
b. Trong óc nhà toán học trẻ tuổi loé ra một tia sáng. Anh lặng lẽ trở về phòng mình và vạch một sơ đồ gì đó trên giấy.
3. Trả lời câu hỏi sau bằng một đoạn văn (5 – 6 câu):
Hãy cho biết vì sao trong đoạn kết bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” nhà thơ Minh Huệ lại viết :
…
Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh.
Câu 1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau. Cho biết câu nào là câu miêu tả và câu nào là câu tồn tại.
a. Trong nhà ngoài ngõ đâu đâu cũng sực nức mùi cá biển.
b. Cách Bà Rịa khoảng năm trăm cây số về phía đông – nam bờ biển, đã mọc lên một chùm đảo san hô nhiều màu. Đó là quần đảo Trường Sa, mảnh đất xa xôi của Tổ quốc ta.
Câu 2: Trả lời câu hỏi sau bằng một đoạn văn (5 – 6 câu) :
Trong bài thơ “Lượm”, Tố Hữu đã viết : “Lượm ơi, còn không ?”. Câu thơ đặt ở gần cuối bài thơ như một câu hỏi đầy đau xót sau sự hi sinh của Lượm. Vì sao sau câu thơ ấy tác giả lặp lại hai khổ thơ ở đoạn đầu với hình ảnh Lượm hồn nhiên, vô tư ?
Trong các câu sau, câu nào là câu tồn tại ?
A. Trên sông Hồng có thêm cầu Thăng Long, cầu Chương Dương. (Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử - Thúy Lan)
B. Các cành cây đều đã lấm tấm màu xanh. (Tô Hoài)
C. Dòng sông cứ chảy quanh co dọc những dãy núi cao sừng sững. (Vượt thác – Võ Quảng)
D. Nước sông Hồng đỏ rực, cuồn cuộn chảy với sức mạnh không gì ngăn nổi. (Theo Thúy Lan)