
Huấn Rose
Sắt đoàn
30
6
Bài 1 Corect the sentences if necessary . Check ( _ ) any that are already correct :
3.The scissors on the table is my sister's
4.Linguistics is my major field of study
Bài 1 Corect the sentences if necessary . Check ( _ ) any that are already correct :
1.The Chinese has an interesting history
2.English is one of the most popular language in the word
Câu 14: Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 15 g trong 340 g dung dịch AgNO3 6%. Sau một thời gian lấy vật ra thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 25%. Khối lượng của vật sau phản ứng là:
A. 3,24 g B. 2,28 g C. 17,28 g D. 24,12 g
Câu 13: Cho 3,78 g bột Al phản ứng vừa đủ với dung dịch muối XCl3 tạo thành dung dịch Y. Khối lượng chất tan trong dung dịch Y giảm 4,06 g so với dung dịch XCl3. Xác định công thức của muối XCl3.
A. FeCl3. B. AlCl3. C. CrCl3. D. Không xác định
Câu 12: Hòa tan 3,28 g hỗn hợp muối MgCl2 và Cu(NO3)2 vào nước được dung dịch A. Nhúng vào dung dịch A một thanh sắt. Sau một khoảng thời gian lấy thanh sắt ra cân lại thấy tăng thêm 0,8 g. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m (g) muối khan. Giá trị m là
A. 4,24 g B. 2,48 g C. 4,13 g D. 1,49 g
Câu 11: Cho m1 (g) K2O tác dụng vừa đủ với m2 (g) dung dịch HCl 3,65% tạo thành dung dịch (A). Cho (A) bay hơi đến khô, thu được (m1 + 1,65) g muối khan. Tính m1, m2?
Câu 10: Cho 16g FexOy tác dụng vừa đủ với 120ml dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 32,5g muối khan. Tính CM của dung dịch HCl.
Câu 9: Hai bình có thể tích bằng nhau, nạp oxi vào bình 1, nạp oxi đã được ozon hóa vào bình 2. Nhiệt độ, áp suất ở hai bình như nhau. Đặt hai bình trên hai đĩa cân thì thấy khối lượng của hai bình khác nhau 0,42g. Khối lượng oxi trong bình 2 đã được ozon hóa là?
A. 1,16g B. 1,36g C. 1,26g D. 2,26g
Câu 8: Cho 4,48 lít CO (đktc) tác dụng với FeO ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được chất rắn A bé hơn 1,6g so với khối lượng FeO ban đầu. Khối lượng Fe và thành phần phần trăm theo thể tích của CO và CO2 thu được lần lượt là?
A. 11,2g; 40% và 60% C. 5,6g; 60% và 40%
B. 5,6g; 50% và 50% D. 2,8g; 75% và 25%
Câu 7: Cho một cái đinh sắt nhúng vào trong 100ml dung dịch CuSO4 1M. Sau một thời gian lấy đinh sắt lau khô thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,08g. Tính CM của dung dịch sau phản ứng, coi như thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
Đáp số:
Câu 6: Nhúng một thanh graphit được phủ một lớp kim loại hóa trị (II) vào dung dịch CuSO4 dư. Sau phản ứng
khối lượng của thanh graphit giảm đi 0,24 gam. Cũng thanh graphit này nếu được nhúng vào dung dịch AgNO3
thì khi phản ứng xong thấy khối lượng thanh graphit tăng lên 0,52 gam. Kim loại hóa trị (II) là kim loại nào sau đây?
A. Pb. B. Cd. C. Al. D. Sn.
Câu 5: viết pthh xảy ra.
a. Magiê (Mg) và axit nitric loãng (HNO3).
b. Nhôm oxit (Al2O3) và axit sunfuric (H2SO4)
c. Sắt (Fe) và axit clohidric (HCl)
d. nhôm (Al) và axit sunfuric đặc (nóng) và axit sunfuric đặc nguội
Câu 4: Cho biết hiện tượng xảy ra khi cho.
a. Kẽm (Zn) vào dd đồng sunfat (CuSO4) b. Đồng (Cu) vào dd bạc nitrat (AgNO3)
c. Kẽm (Zn) vào dd magiê clorua (MgCl2) c. Nhôm (Al) vào dd đồng sunfat (CuSO4)
Câu 3: Một hỗn hợp gồm Fe, Cu có khối lượng 15,7 gam cho tan trong dung dịch HCl thì thu được 3,36 lít khí (ở đktc). Khi làm khô dung dịch thu được bao nhiêu gam chất rắn (Fe = 56; Cu = 64; Cl=35,5)?
Câu 2: Vì sao ta không thể dập tắt đám cháy của các kim loại mạnh: K, Na, Mg,… bằng khí CO2
Câu 1: Vì sao khi cơm bị khê người ta thường cho vào nồi cơm một mẩu than củi ?
tác dụng của máy cơ đơn giản
để kéo trực tiếp một thùng nước có khối lượng 20 kg từ dưới giếng lên người ta phải dùng lực nào
một vật có trọng lực P = 2100 N tính khối lượng của vật