CHỐN QUÊ (Nguyễn Khuyến)
Mấy năm làm ruộng vẫn chân thua, Chiêm mất đằng chiêm, mùa mất mùa. Phần thuế quan Tây, phần trả nợ, Nửa công đứa ở, nửa thuê bò. Sớm trưa dưa muối cho qua bữa, Chợ búa trầu chè chẳng dám mua. Cần kiệm thế mà không khá nhỉ, Bao giờ cho biết khỏi đường lo?
(Thơ Nguyễn Khuyến, NXB Văn học, 2016) Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?
Câu 2. Hình ảnh người nông dân hiện lên qua từ ngữ và hình ảnh nào?
Câu 3. Anh/chị hiểu như thế nào về hai câu thơ: Mấy năm làm ruộng vẫn chân thua, Chiêm mất đằng chiêm, mùa mất mùa.
Câu 4. Trình bày nội dung của bài thơ.
Quảng cáo
7 câu trả lời 52939
Câu 3
Nói lên hiện thực cuộc sống khốn khó của người nông dân dưới thời quan Tây. Gặt hái mất mùa, nông dân đói khổ vì “chiêm mất đằng chiêm”, “mùa mất đằng mùa”. Khiên nhân dân khổ cực với cuộc sống ở xã hội bấy giờ
Câu 4
Nhà thơ đã vạch trần được sự tàn ác của thực dân Pháp, phơi bày cuộc sống khốn cùng, khổ cực của người nông dân thời bấy giờ. Mặc dù nhà thơ đồng cảm với người dân nhưng lại bất lực trước hiện thực, những câu hỏi đặt ra chỉ để lửng mà chẳng có lời đáp.
Cho bạn nào cần nhé.
Câu 1:thể thơ thất ngôn bát cú đường luật
Câu2:ngôn ngữ hình ảnh:vẫn chân thua,mất chiêm mất mùa,phần thuế quan tây phần trả nợ,nửa công đứa ở nửa thuê bò,sớm trưa dưa muối cho qua bữa
Câu 3
Nói lên hiện thực cuộc sống khốn khó của người nông dân dưới thời quan Tây. Gặt hái mất mùa, nông dân đói khổ vì “chiêm mất đằng chiêm”, “mùa mất đằng mùa”. Khiên nhân dân khổ cực với cuộc sống ở xã hội bấy giờ
Câu 4
Nhà thơ đã vạch trần được sự tàn ác của thực dân Pháp, phơi bày cuộc sống khốn cùng, khổ cực của người nông dân thời bấy giờ. Mặc dù nhà thơ đồng cảm với người dân nhưng lại bất lực trước hiện thực, những câu hỏi đặt ra chỉ để lửng mà chẳng có lời đáp.
Chúc bạn làm bài tốt nhé!
Câu 5
Lười biếng là một thói hư tật xấu vô cùng tệ hại mà con người cần phải loại bỏ, không nên nuôi dưỡng nó để nó sinh sôi nảy nở, trưởng thành thì nó sẽ giết chết con người chúng ta. Sự lười biếng sẽ đào thải chúng ta ra khỏi xã hội loài người, biến chúng ta thành kẻ lạc hậu. Lười biếng là gì? Nó chính là những thói hư tật xấu của con người. Họ không chịu vận động, không suy nghĩ, không muốn cố gắng, nỗ lực, vượt qua thử thách, khó khăn trong cuộc sống, mà nhanh chóng đầu hàng số phận, nhanh chóng chịu thất bại rồi than thân trách phận rằng mình không gặp may mắn, không được như người khác thành công, giàu có… Lười biếng hình thành từ những thói quen nhỏ rồi thành căn bệnh mãn tính khó chữa. Bởi vậy muốn hình thành tính nết tốt cần phải uốn nắn ngay từ khi còn nhỏ, do cha mẹ hình thành và dạy dỗ nên nhân cách của con trẻ. Sự lười biếng khiến cho con người ta nhanh chóng nản lòng, không tin tưởng vào khả năng của bản thân mình rằng mình làm được, luôn như cây tầm gửi sống bám vào người khác, rồi một ngày khi cây mẹ mất đi thì cây tầm gửi cũng không thể tồn tại độc lập được nữa mà nhanh chóng héo úa, tàn lụi. Một con người trong xã hội nếu không được trời phú cho sự thông minh, chỉ số IQ cao thì cần phải có sự chăm chỉ cần cù, vì người xưa có câu “Cần cù bù thông minh” chỉ cần bạn chăm chỉ chịu khó thì cũng sẽ có thành tựu nhất định tuy không xuất chúng nhưng cũng có thể khiến bạn không bị tụt hậu, bị xã hội đào thải trở thành người vô ích, sống tầm gửi. Nhưng nếu bạn vừa không thông minh, vừa không chăm chỉ cần cù thì bạn nhanh chóng bị rơi vào bế tắc của cuộc sống. Vì một con người như vậy sẽ vô cùng khó để tồn tại trong xã hội mà con người ai cũng phải nỗ lực hết mình vươn lên trong cuộc sống. Sự lười biếng sẽ giết chết tương lai của bạn, sẽ hại bạn trở thành người tàn phế về tâm hồn, ý chí trong khi bạn có đủ chân đủ tay, không bị tật nguyền nhưng lại sống như phế vật bị xã hội loại bỏ.
Cho ai cần
Câu 1:thể thơ thất ngôn bát cú đường luật
Câu2:ngôn ngữ hình ảnh:vẫn chân thua,mất chiêm mất mùa,phần thuế quan tây phần trả nợ,nửa công đứa ở nửa thuê bò,sớm trưa dưa muối cho qua bữa
âu 3
Nói lên hiện thực cuộc sống khốn khó của người nông dân dưới thời quan Tây. Gặt hái mất mùa, nông dân đói khổ vì “chiêm mất đằng chiêm”, “mùa mất đằng mùa”. Khiên nhân dân khổ cực với cuộc sống ở xã hội bấy giờ
Câu 4
Nhà thơ đã vạch trần được sự tàn ác của thực dân Pháp, phơi bày cuộc sống khốn cùng, khổ cực của người nông dân thời bấy giờ. Mặc dù nhà thơ đồng cảm với người dân nhưng lại bất lực trước hiện thực, những câu hỏi đặt ra chỉ để lửng mà chẳng có lời đáp.
(Chắc thế).
Câu 1:thể thơ thất ngôn bát cú đường luật
Câu2:ngôn ngữ hình ảnh:vẫn chân thua,mất chiêm mất mùa,phần thuế quan tây phần trả nợ,nửa công đứa ở nửa thuê bò,sớm trưa dưa muối cho qua bữa
Câu 3
Nói lên hiện thực cuộc sống khốn khó của người nông dân dưới thời quan Tây. Gặt hái mất mùa, nông dân đói khổ vì “chiêm mất đằng chiêm”, “mùa mất đằng mùa”. Khiên nhân dân khổ cực với cuộc sống ở xã hội bấy giờ
Câu 4
Nhà thơ đã vạch trần được sự tàn ác của thực dân Pháp, phơi bày cuộc sống khốn cùng, khổ cực của người nông dân thời bấy giờ. Mặc dù nhà thơ đồng cảm với người dân nhưng lại bất lực trước hiện thực, những câu hỏi đặt ra chỉ để lửng mà chẳng có lời đáp.
Chúc bạn làm bài tốt nhé!
Câu 3
Nói lên hiện thực cuộc sống khốn khó của người nông dân dưới thời quan Tây. Gặt hái mất mùa, nông dân đói khổ vì “chiêm mất đằng chiêm”, “mùa mất đằng mùa”. Khiên nhân dân khổ cực với cuộc sống ở xã hội bấy giờ
Câu 4
Nhà thơ đã vạch trần được sự tàn ác của thực dân Pháp, phơi bày cuộc sống khốn cùng, khổ cực của người nông dân thời bấy giờ. Mặc dù nhà thơ đồng cảm với người dân nhưng lại bất lực trước hiện thực, những câu hỏi đặt ra chỉ để lửng mà chẳng có lời đáp.
Cho bạn nào cần nhé.
Quảng cáo
Câu hỏi hot cùng chủ đề
-
1 7416
-
7077
-
3541
-
2080
-
2008